Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 15:39

Chọn D

Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC, chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:23

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:40

Câu 16: B

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:44

Nhầm D. 

Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:45

Vì các đáp án a; b; c đều sai, trong khi đáp án đúng là nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Bởi thế nên có thể là đáp án D hoặc đề sai

Uyen Phan
Xem chi tiết

Câu 1 :

Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.

Câu 2 :

Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Huỳnh Anh
19 tháng 4 2021 lúc 17:44

 

Câu 1 :

Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.

Câu 2 :

Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2017 lúc 17:45

Các linh kiện trên các mạch điện có các tính chất nếu gặp nhiệt độ cao thì sẽ hư hỏng. Vì vậy phải chọn chì là vật liệu nóng chảy ở nhiệt độ thấp để hàn các linh kiện lại với nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2019 lúc 15:20

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2017 lúc 10:46

Bước sóng của siêu âm trong không khí λ = 340/(5. 10 6 ) = 68. 10 - 6 m = 68 μ m hay 0,068mm

Vậy nếu vật ở trong không khí thì máy dò chỉ phát hiện được vật lớn hơn 0,07 mm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2018 lúc 8:27

Bước sóng của siêu âm trong nước

λ ' = 1500/(5. 10 6 ) = 300. 10 - 6 m = 300 μ m hay 0,3mm

Vậy nếu vật ở trong nước (chẳng hạn thai nhi trong nước ối, sỏi ở bàng quang...) thì chỉ phát hiện hoặc quan sát được những chi tiết lớn hơn 0,3 mm trên vật.

Để phát hiện và quan sát những vật và những chi tiết nhỏ hơn phải dùng siêu âm có tần số cao hơn nữa.

Phạm Thúy Hường
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
16 tháng 3 2016 lúc 9:45

Vì siêu nhôm chứa nước bên trong, mà nước sôi chỉ đến 1000C nên nhiệt độ siêu nhôm cũng chỉ đạt đến 1000C, chưa đủ để làm nó nóng chảy.

Siêu nhôm chỉ bị chảy khi nước trong siêu bay hơi hết, lúc đó nhiệt độ của siêu mới tăng lên đến nhiệt độ nóng chảy.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2018 lúc 13:18

Chọn đáp án B