Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Lê
Xem chi tiết
Long
25 tháng 11 2016 lúc 21:57

Ta có : góc BCA + góc CBA =90 độ ; góc HAB + góc CBA =90 độ vậy góc BAC=góc HAB        ; ta gọi  Evà O là các chân đg phân giác lần lượt của các góc HAB và góc ACB           mà theo chứng minh trên ta có góc C bằng góc A suy ra góc OCA =góc OAI  mà góc OCA +góc COA =90độ vậy góc OAL+góc OAL=90độ        Vậy góc OIA = 180độ - 90độ = 90độ vậy góc AIC = 180độ - góc OIA vậy góc AIC= 90 độ                                    

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2019 lúc 12:20

Cách vẽ phân giác của góc A (Dựa trên kết quả bài 20).

Vẽ cung tròn tâm A cung này cắt tia AB ,AC theo thứ tự ở M,N

Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I.

Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.

Giải bài 21 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của góc B, C

Iam clever and lucky
Xem chi tiết
tưởng thị huyền trân
1 tháng 5 2017 lúc 14:08

a. DAC=60                                      bVÌ Ax là tia phân giác của DAC nên DAx=CAx=30 độ.Mà BAD=30 độ(gt)->ad là tia phân giác của DAC

c. BAD,DAE,EAC,BAE,BAC,DEC

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
lelinhngoc
9 tháng 11 2015 lúc 13:07

câu hỏi tương tự

nguyen thi cuc suc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Hiếu
20 tháng 4 2017 lúc 19:19

Vẽ tia phân giác của góc A.

Vẽ cung trong tâm A, cung tròn này cắt AB, AC theo thứ tự ở M,N.

Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I nằm trong góc BAC.

Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.

Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của các góc B,C( tự vẽ)



bé SUKA
Xem chi tiết
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
2 tháng 12 2016 lúc 22:14

Hình vẽ:

A B C x y t

jachk boua
Xem chi tiết
anhduc1501
12 tháng 6 2015 lúc 12:51

Vẽ tia pg góc A

+ vẽ đường tròn tâm A bán kính r (với r < AB, AC), cắt hai cạnh AB, AC tại I,J

+ Dựng hai đường tròn cùng bán kính tâm I, J cắt nhau tại K

+ kẻ AK chính là pg góc A

tương tự với góc B, C