Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Tường Khanh
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Phantom Sage
25 tháng 8 2016 lúc 16:56

Giả sử \(\sqrt{a}\)là 1 số hữu tỉ thì \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\)( với m , n = 1 )

Khi đó \(a^2=\frac{m^2}{n^2}\)

Vì a là số tự nhiên nên mchia hết cho n2

hay m chia hết cho n ( ngược với đk m,n = 1 )

=> ĐPCM

Gukmin
6 tháng 3 2020 lúc 18:12

Trả lời:

+ Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\inℚ\)

\(\Rightarrow a=\frac{m}{n}\)với\(\left(m,n\right)=1;m,n\inℕ\)

+ Vì a không là số chính phương

\(\Rightarrow\sqrt{a}\notinℕ\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}\notinℕ\)

\(\Rightarrow n>1\)

+ Vì \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\)

\(\Rightarrow m^2=an^2\)

+ Vì \(n>1\)

\(\Rightarrow\)Giả sử n có ước nguyên tố là p

\(n\inℕ\)

\(m^2=an^2\)

\(\Rightarrow m⋮p\)

\(\Rightarrow\)m,n có ƯC là p (Trái với giả thiết (m,n) = 1)

\(\Rightarrow\)Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\)sai

\(\Rightarrow\sqrt{a}\in I\)

Vậy nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì\(\sqrt{a}\)là số vô tỉ.

Hok tốt!

Good girl

Khách vãng lai đã xóa
5s  online
Xem chi tiết
thien ty tfboys
6 tháng 6 2015 lúc 20:04

Gia sư \(\sqrt{a}\) la so huu ti ,nghia la 

\(\sqrt{a}=\frac{m}{n};m,n\in N;n\ne0\) va UCLN(m,n)=1

\(\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow n^2.a=m^2\)

Vì a không phải là số chính phương \(\Rightarrow\frac{m}{n}\notin N\) va \(n>1\) goi p la so nguyen to cua \(n\Rightarrow m^2:p\Rightarrow m:p.\)

Vay p la so nguyen to cua ca m va n .Trái với giả thiết là UCLN(m,n)=1

​                                        Vậy :\(\sqrt{a}\) la so vo ti

Feliks Zemdegs
6 tháng 6 2015 lúc 20:11

Bài giải:

 $\sqrt{a}$Giả sửa là số hữu tỉ,Ta có:

$\sqrt{a}=\frac{m}{n};m,n\in N;n\ne0$a=mn ;m,nN;n0  UCLN(m,n)=1

$\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow n^2.a=m^2$a=m2n2 n2.a=m2

Vì A không phải số chính phương  nên suy ra$\Rightarrow\frac{m}{n}\notin N$
mn N
 va $n>1$n>1.Gọi P là số nguyên tố của:

 $n\Rightarrow m^2:p\Rightarrow m:p.$nm2:pm:p.

Vậy P là số nguyên của cả m và n.Trái với giả thiết UCLN(m,n)=1

 

​                                        Vậy :$\sqrt{a}$a là số vô tỉ

Chúc bạn học tốt^_^

Huỳnh Hướng Ân
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
11 tháng 8 2016 lúc 20:47

Ta có : \(\sqrt{a^2}=a\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\ne a\)

\(\sqrt{a}\)vô tỉ

Gukmin
6 tháng 3 2020 lúc 18:12

Trả lời:

+ Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\inℚ\)

\(\Rightarrow a=\frac{m}{n}\)với\(\left(m,n\right)=1;m,n\inℕ\)

+ Vì a không là số chính phương

\(\Rightarrow\sqrt{a}\notinℕ\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}\notinℕ\)

\(\Rightarrow n>1\)

+ Vì \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\)

\(\Rightarrow m^2=an^2\)

+ Vì \(n>1\)

\(\Rightarrow\)Giả sử n có ước nguyên tố là p

\(n\inℕ\)

\(m^2=an^2\)

\(\Rightarrow m⋮p\)

\(\Rightarrow\)m,n có ƯC là p (Trái với giả thiết (m,n) = 1)

\(\Rightarrow\)Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\)sai

\(\Rightarrow\sqrt{a}\in I\)

Vậy nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì\(\sqrt{a}\)là số vô tỉ.

Hok tốt!

Good girl

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích Vân
8 tháng 6 2017 lúc 9:31

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ thì nó viết được dưới dạng:

\(\sqrt{a}\) = \(\dfrac{m}{n}\) với m,n \(\in\)N, (m,n) = 1

Do a không là số chính phương nên \(\dfrac{m}{n}\) không là số tự nhiên , do đó n > 1

Ta có:

m2= a.n2.

Gọi p là ước nguyên tố nào đó của n , thì m2\(⋮\) p , do đó m \(⋮\) p . Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với (m,n)=1

Vậy \(\sqrt{a}\) phải là số vô tỉ

Chitanda Eru (Khối kiến...
8 tháng 9 2018 lúc 20:39

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ .

Đặt \(\sqrt{a}=\dfrac{x}{y}\) [\(x;y\in N\),\(y\ne0\)\(\left(x;y\right)=1\)]

\(\Rightarrow a=\dfrac{x^2}{y^2}\Rightarrow a\cdot y^2=x^2\)

Vì x2 là 1 số chính phương nên a.y2 viết được dưới dạng tích của các số với lũy thừa bằng 2

Mà x; y nguyên tố cùng nhau nên a viết được dưới dạng lũy thừa bằng 2 => a là số chính phương (trái với giả thiết)

=> Giả thiết này sai

=>\(\sqrt{a}\) là 1 số vô tỉ

Bùi Yến Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
2 tháng 11 2021 lúc 7:27

Giả sử √aa là số hữu tỉ .

Đặt √a=pqa=pq (p; q ∈∈ N; q khác 0 và (p;q) = 1)

=> a=p2q2a=p2q2 => a.q2 = p2

Vì plà số chính phương nên a.q2 viết được dưới dạng tích của các số với lũy thừa bằng 2

Mà p; q nguyên tố cùng nhau nên a viết được dưới dạng lũy thừa bằng 2 => a là số chính phương (trái với giả thiết)

=> Điều giả sử sai

Vậy √aa là số vô tỉ

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 10 2015 lúc 17:21

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ .

Đặt \(\sqrt{a}=\frac{p}{q}\) (p; q \(\in\) N; q khác 0 và (p;q) = 1)

=> \(a=\frac{p^2}{q^2}\) => a.q2 = p2

Vì plà số chính phương nên a.q2 viết được dưới dạng tích của các số với lũy thừa bằng 2

Mà p; q nguyên tố cùng nhau nên a viết được dưới dạng lũy thừa bằng 2 => a là số chính phương (trái với giả thiết)

=> Điều giả sử sai

Vậy \(\sqrt{a}\) là số vô tỉ

Sakuraba Laura
12 tháng 1 2019 lúc 21:33

Giả sử √a không là số vô tỉ => √a là số hữu tỉ

Đặt \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\) (m, n ∈ N), (m, n) = 1

(Vì a không là SCP => n > 1)

\(\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=an^2\) (*)

Gọi p là ước nguyên tố nào đó của n.

Kết hợp với (*) => m2 ⋮ p => m ⋮ p (vì p là số nguyên tố)

Có m và n ⋮ p. Điều này trái với (m, n) = 1

=> Điều giả sử là sai.

Vậy √a với a là STN không chính phương là 1 số vô tỉ.

                              

Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
ACEquocanh2211
28 tháng 11 2020 lúc 20:32

Giả sử \(\sqrt{a}\)là số hữu tỉ

Đặt \(\sqrt{a}=\frac{y}{x}\)

Khách vãng lai đã xóa
Sorano Yuuki
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Long
31 tháng 5 2017 lúc 9:36

Giả sử \(\sqrt{a}\) là một số hữu tỉ thì \(\sqrt{a}\)=\(\frac{m}{n}\) với (m,n)=1

Khi đó \(a^2=\frac{m^2}{n^2}\)

Vì a là số tự nhiên nên \(m^2⋮n^2\)

hay là \(m⋮n\) ( trái với điều kiện (m,n)=1)

=> ĐPCM