Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thắng Phúc
Xem chi tiết
S U G A R
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 5 2022 lúc 11:00

\(AD=AC\Rightarrow\)△CAD cân tại A mà AM là trung tuyến.

\(\Rightarrow\)AM cũng là đường phân giác.

\(\Rightarrow\widehat{MAE}=\dfrac{\widehat{BAE}}{2}\left(1\right)\)

\(AE=AB\Rightarrow\)△BAE cân tại A mà AN là trung tuyến.

\(\Rightarrow\)AN cũng là đường phân giác.

\(\Rightarrow\widehat{CAN}=\dfrac{\widehat{CAD}}{2}\left(2\right)\)

Ta có: \(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\) (đối đỉnh), nên từ (1) và (2) suy ra:

\(\widehat{EAM}=\widehat{CAN}\)

Mà \(\widehat{EAM}+\widehat{CAM}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{CAN}+\widehat{CAM}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=180^0\)

\(\Rightarrow\)M,A,N thẳng hàng.

Bình luận (0)
Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Mai Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thành đạt
7 tháng 1 2016 lúc 20:16

cm tam giác AEM= tam giác ACN => góc EAM=gocsCAN (2 góc tương ứng )

rồi ta có góc DAE+DAN+CAN=180độ (do E,A,C thẳng hàng)

lại có     gócEAM=goscCAN=>DAE+DAN+EAM=180độ =>góc MAN là góc bẹt=> M,A,N thẳng hàng

Bình luận (0)
Mai Ngọc
7 tháng 1 2016 lúc 20:19

tam giác AEM làm sao bằng tam giác ACN được hả bạn

Bình luận (0)


ΔABC=ΔADE(c.g.c)⇒∠ABC=∠ADE,BC=DE⇒BC2=DE2ΔABC=ΔADE(c.g.c)⇒∠ABC=∠ADE,BC=DE⇒BC2=DE2 hay BM = DN.
ΔABM=ΔADN(c.g.c)⇒∠BAM=∠DAN.ΔABM=ΔADN(c.g.c)⇒∠BAM=∠DAN.
Mà ∠BAM+∠MAD=1800⇒∠DAN+∠MAD=1800=∠MAN∠BAM+∠MAD=1800⇒∠DAN+∠MAD=1800=∠MAN (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Tín Lê
Xem chi tiết
thanh
14 tháng 2 2020 lúc 11:57

bạn tham khảo link mà mk đưa cho nhé

 hoiap247.com/cau-hoi/82020 

nhớ k cho mk nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Longg
14 tháng 2 2020 lúc 12:07

Hình bạn tự vẽ nha :)

Xét \(\Delta ABE\) có : AE = AB => \(\Delta ABE\) cân tại A

=> \(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{AEB}\)

\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{ABE}\) + \(\widehat{AEB}\) = \(2\widehat{ABE}\)

Xét  \(\Delta ADC\) có AD =  AC => \(\Delta ADC\) cân tại A

=> \(\Delta ADC\) = \(\Delta ACD\)

\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{ADC}\) + \(\widehat{ACD}\) = \(2\widehat{ADC}\)

Suy ra : \(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{ADC}\) hay \(\widehat{DBE}\) = \(\widehat{BDC}\)

=> BE // CD

\(\Delta ABE\) cân tại A có M là trung điểm của BC nên AM \(\perp\)BE

\(\Delta ADC\) cân tại A có N là trung điểm của CD nên AN \(\perp\)CD

Do đó 3 điểm M , A , N thẳng hàng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bachkhanh
24 tháng 3 2023 lúc 10:43

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 2 2016 lúc 16:49

tg ADE=ABC( AB=AD;AC=AE;A đối đỉnh)

=>gocE=C

xet tg AEN va tgACM bằng nhau( CM=EN;AE=AC;E=C)

=> goc NAE=CAM ( 2 goc nay o vi tri đối đỉnh nên M;A;N 

Bình luận (1)
Lưu Linh Đan
Xem chi tiết
Haibara Ai
20 tháng 12 2015 lúc 11:09

Câu hỏi tương tự nha bạn

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Ánh
28 tháng 7 2016 lúc 8:46

cho tam giác abc, AB=4,8cm; BC=3,6cm; AC= 6,4cm. trên AC lấy điểm E sao cho AE=2,4cm; trên AB lấy điểm D sao cho AD= 3,2 cm. gọi giao điểm của BC với ED là F. tính DF

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
9 tháng 1 2018 lúc 15:57

 Có: tam giác ABC đồng dạng với tam giác ADE 
=>AB/AD=AC/AE 
Có AB/AD=AB/2AB=1/2 
AC/AE=AC/2AC=1/2 
Vậy tam giác ABC đồng dạng với tam giác ADE the tỉ số đồng dạng là 1/2

Bình luận (0)
nguyễn cẩm ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 19:59

a: Xét ΔADM và ΔACM co

AD=AC

DM=CM

AM chung

=>ΔADM=ΔACM

b: Xét ΔAEN và ΔABN có

AE=AB

EN=BN

AN chung

=>ΔAEN=ΔABN

Bình luận (0)