Cho câu : " Bóng đá là môn thể thao vua "
a) Giải thích nghĩa gốc của từ vua
b) Xét về nghĩa thì từ vua trong câu trên thuộc loại từ gì ? Vì sao ?
Bóng đá là môn thể thao vua.
Cho biết xét về nghĩa thì từ vua trong câu trên thuộc loại từ gì?Vì sao?
vua là nghĩa chuyển
Từ "vua" là danh từ vì...
Câu 1:
cho câu : bóng đá là môn thể thao vua
a) hãy giả thik nghĩa gốc của từ vua
b) cho bt xét về nghĩa thì từ vua trong câu trên thuộc loại từ j? tại sạo?
a) người đứng đầu nhà nước, thường lên cầm quyền bằng con đường kế vị
b) ko bt
Câu 1. Em có nhận xét gì về nhân vật Sơn và Lan trong bài Gió Lạnh Đầu Mùa. Câu 2. Đọc các câu sau: a. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí. b. Trong bàn cờ vua có 16 quân tốt. - Giải thích nghĩa của từ "tốt" trong các câu trên - Từ "tốt" trong các câu trên là từ đồng nghĩa hay từ đồng âm? Vì sao?
Cho câu văn sau: “Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.”
a, Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu từ ghép nào?
b, Tìm hai từ cùng nghĩa với từ "nguồn gốc” trong câu trên.
trong các câu dưới đây, từ vàng trong câu nào mang nghĩa gốc, trong câu nào mang nghĩa chuyển? giải thích nghĩa của từ vàng trong từng câu 1 võ sĩ thúy hiền là cô gái vàng của thể thao việt nam
Câu 4: Câu văn: “Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, và có tri giác, có tâm hồn.”
a. Xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
b. Xét về từ loại, từ “Chính” là loại từ nào? Nêu giá trị biểu đạt của từ “Chính” trong câu văn?
Cho câu văn sau: " Người Việt Nam ta-con cháu vua Hùng-khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên."
a. các từ " nguồn gốc", " con cháu " thuộc kiểu từ ghép nào?
b. Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ "nguồn gốc" trong câu trên.
Ý đề bài câu a là các từ " nguồn gốc " , " con cháu " thuộc kiểu từ ghép đẳng lập hay chính phụ
Chứ ai cũng biết đó là từ ghép rồi
a các từ ghép đẳng lập
b xuất xứ, cội nguồn, gốc rễ
hok tốt ~
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b, Những từ đồng nghĩa với nguồn gốc: gốc gác, nguồn cội, cội nguồn
#HT#
Dưới đây là bài văn viết về một môn thể thao mà em yêu thích, hãy lựa chọn các từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Trên thế giới này có vô số những môn thể thao, nhưng em yêu thích nhất thì vẫn là bóng đá. Bóng đá được biết đến như một môn thể thao _____, khiến rất nhiều người say mê luyện tập hoặc chỉ đơn giản là dõi theo. Tình yêu bóng đá của em được truyền từ bố em. Ngay từ khi còn nhỏ em đã yêu thích việc vui chơi cùng với ______. Lớn lên, em cùng với các bạn trong xóm lập một _____, ngày ngày chúng em cùng nhau luyện tập. Khi ở địa phương tổ chức các giải ______, em cùng với các bạn lại sát cánh bên nhau, cùng nhau đem _______ về cho địa phương. Đội bóng mà em yêu thích nhất chính là đội tuyển quốc gia Việt Nam. Mỗi lần nhìn thấy các anh đặt tay trên ngực trái hát Quốc ca, trên sân chiến đấu hết mình vì _________, lòng em lại không giấu được niềm xúc động bồi hồi. Bóng đá – môn thể thao không chỉ giúp mỗi chúng ta _______ sức khoẻ, xây dựng tinh thần ______mà nó còn giúp chúng ta yêu hơn và tự hào hơn về quê hương, ______ của chính mình.
Trên thế giới này có vô số những môn thể thao, nhưng em yêu thích nhất thì vẫn là bóng đá. Bóng đá được biết đến như một môn thể thao vua, khiến rất nhiều người say mê luyện tập hoặc chỉ đơn giản là dõi theo. Tình yêu bóng đá của em được truyền từ bố em. Ngay từ khi còn nhỏ em đã yêu thích việc vui chơi cùng với trái bóng tròn. Lớn lên, em cùng với các bạn trong xóm lập một đội bóng, ngày ngày chúng em cùng nhau luyện tập. Khi ở địa phương tổ chức các giải bóng đá, em cùng với các bạn lại sát cánh bên nhau, cùng nhau đem vinh quang về cho địa phương. Đội bóng mà em yêu thích nhất chính là đội tuyển quốc gia Việt Nam. Mỗi lần nhìn thấy các anh đặt tay trên ngực trái hát Quốc ca, trên sân chiến đấu hết mình vì màu cờ sắc áo, lòng em lại không giấu được niềm xúc động bồi hồi. Bóng đá – môn thể thao không chỉ giúp mỗi chúng ta rèn luyện sức khoẻ, xây dựng tinh thần đoàn kết mà nó còn giúp chúng ta yêu hơn và tự hào hơn về quê hương, đất nước của chính mình.
Trên thế giới này có vô số những môn thể thao, nhưng em yêu thích nhất thì vẫn là bóng đá. Bóng đá được biết đến như một môn thể thao vua,khiến rất nhiều người say mê luyện tập hoặc chỉ đơn giản là dõi theo. Tình yêu bóng đá của em được truyền từ bố em. Ngay từ khi còn nhỏ em đã yêu thích việc vui chơi cùng với trái bóng tròn . Lớn lên, em cùng với các bạn trong xóm lập một đội bóng , ngày ngày chúng em cùng nhau luyện tập. Khi ở địa phương tổ chức các giải bóng đá ,, em cùng với các bạn lại sát cánh bên nhau, cùng nhau đem vinh quang , về cho địa phương. Đội bóng mà em yêu thích nhất chính là đội tuyển quốc gia Việt Nam. Mỗi lần nhìn thấy các anh đặt tay trên ngực trái hát Quốc ca, trên sân chiến đấu hết mình vì màu cừ sắc áo ,lòng em lại không giấu được niềm xúc động bồi hồi. Bóng đá – môn thể thao không chỉ giúp mỗi chúng ta rèn luyện ,sức khoẻ, xây dựng tinh thần đoàn kết mà nó còn giúp chúng ta yêu hơn và tự hào hơn về quê hương,đất nước của chính mình.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củu nuôi thân. Còn Lí Thông hí hửng đem đầu con yêu quái vào kinh đô nộp cho vua. Hắn được vua khen, phong cho làm Quận Công."
a, Tìm từ ghép, từ láy, từ mượn và danh từ có trong đoạn văn trên ?
b, Từ "thân" trong cụm từ " kiếm củi nuôi thân" là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Tìm 2 từ với nghĩa còn lại và đặt câu cho một từ đó?
c, Giải nghĩa từ "vội vã" ? Cho biết em đã giải nghĩa bằng cách nào?
a. Từ ghép: từ giã, mẹ con, túp lều, gốc đa, kiếm củi, nuôi thân, yêu quái, kinh đô.
Từ láy: thật thà, vội vã, hí hửng.
Từ mượn: từ giã, yêu quái, kinh đô, phong
b. Từ "thân" trong cụm từ "kiếm củi nuôi thân" được dùng với nghĩa gốc.
- Từ "thân" với nghĩa chuyển: thân tàu, thân cây.
+ Bộ phận kĩ thuật đang hoàn thiện phần thân tàu.
+ Chim gõ kiến cần mẫn kiếm ăn ở thân cây.
c. Vội vã: nhanh, gấp gáp.
Giải thích bằng cách dùng những từ có nghĩa tương đương.