Những câu hỏi liên quan
Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 21:42

 Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc:

     p=p1+p2\(\Rightarrow p=d1.h1+d2.h2=D1.10.h1+D2.10.h2\Rightarrow p=1000.10.0,4+13600.10.0,04=94Pa\)

Bình luận (0)
huy nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:23

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Bích Trần Thị
Xem chi tiết
Bích Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
22 tháng 12 2016 lúc 19:48

ta có:

do thủy ngân và nước có cùng khói lượng nên:
m1=m2

\(\Rightarrow P_1=P_2\)

\(\Leftrightarrow d_1V_1=d_2V_2\)

\(\Leftrightarrow1000V_1=13600V_2\)

\(\Leftrightarrow1000S_1h_1=13600S_2h_2\)

mà S1=S2

\(\Rightarrow h_1=13,6h_2\)

mà h1+h2=0,2m

\(\Rightarrow h_2=\frac{1}{73}m\)\(\Rightarrow p_2=d_2h_2=\frac{13600}{73}Pa\)

\(\Rightarrow h_1=\frac{68}{365}m\)\(\Rightarrow p_1=d_1h_1=\frac{13600}{73}Pa\)

\(\Rightarrow p=p_1+p_2=\frac{27200}{73}\approx372,6Pa\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 3:29

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

Bình luận (1)
Xem chi tiết
äɱü ɧïŋäɱöɾï
10 tháng 8 2021 lúc 22:34

e chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
7 tháng 1 2022 lúc 14:27

Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1  và h2h2 (m) 

Ta có:      h1+h2=120h1+h2=120.     (1) 

Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2) 

Khối lượng nước có trong cốc: 

   m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g) 

Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là: 

   m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g) 

Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có: 

   S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2) 

Thay (2) vào (1) ta được: 

13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm) 

Từ đó suy ra$ 

       h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm) 

Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:  

   p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2) 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Mọi người giúp mình làm ơn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa