cho tứ giác KIMN như hình vẽ. Chứng minh KIMN là hình vuông
cho tứ giác KIMN như hình vẽ. Chứng minh KIMN là hình vuông
=(
Ko có hình , ít nhất phải có điều kiện chứ bạn
vd : AB=CDhay góc A = góc C chẳng hạn
cho tứ giác KIMN như hình vẽ. Chứng minh KIMN là hình vuông
Cho tam giac DEF vuông tại D. Gọi M , N lần lượt là trung điểm EF và FD. Vẽ K đối xứng với M qua N.
a. Chứng minh tứ giác DEMN là hình thang vuông và MDKF là hình thoi.
b. Vẽ I là hình chiếu của M trên ED . Chứng minh tứ giác EINM là hình bình hành và tứ giác IDNM là hình chữ nhật.
c. Trên cạnh DF lấy một điểm Q sao cho DQ = DF. Chứng minh : EQ , IN và DM đồng quy tại S .
a: Xét ΔDEF có
M là trung điểm của FE
N là trung điểm của DF
Do đó: MN là đường trung bình của ΔDEF
Suy ra: MN//DE
hay DNME là hình thang vuông
Cho tam giac DEF vuông tại D. Gọi M , N lần lượt là trung điểm EF và FD. Vẽ K đối xứng với M qua N.
a. Chứng minh tứ giác DEMN là hình thang vuông và MDKF là hình thoi.
b. Vẽ I là hình chiếu của M trên ED . Chứng minh tứ giác EINM là hình bình hành và tứ giác IDNM là hình chữ nhật.
c. Trên cạnh DF lấy một điểm Q sao cho DQ = 1/3DF. Chứng minh : EQ , IN và DM đồng quy tại S .
a: Xét ΔDEF có
M là trung điểm của FE
N là trung điểm của DF
Do đó: MN là đường trung bình của ΔDEF
Suy ra: MN//DE
hay DNME là hình thang vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC) và M, N , I lần lượt là trung diểm của AB , AC , BC
a, Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành
b, vẽ điểm E đối xứng với I qua N Chứng minh tứ giác AICE là hình thoi
c, Vẽ điểm K đối xứng với I qua M . Chứng minh ba điểm K, A, E thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N.
a) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật.
b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh tứ giác ACID là hình thoi.
c) Cho AC = 20cm, BC = 25cm.Tính diện tích ΔABC
d) Đường thẳng BN cắt cạnh DC tại K. Chứng minh: D K D C = 1 3
a) Xét tứ giác AMIN có:
∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o
⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).
b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2
do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến
⇒ NA = NC.
Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành
Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.
c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)
= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)
Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)
d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC
⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)
Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)
Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.