Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Lễ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Lễ
5 tháng 11 2018 lúc 21:09

chỉ giùm mik đi huhu

Bình luận (0)
사랑해 @nhunhope94
5 tháng 11 2018 lúc 21:16

a ) tứ giác ABCD là hình vuông 

vì \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}=90^{^O}\)

và AB=BC 

b) sợ kg đúng thôi 

~ mik hok kg giỏi toán hình bn ạ ....chỉ toán số thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Lễ
5 tháng 11 2018 lúc 21:19

mik cần câu b lắm huhu có ai giúp tui hk

Bình luận (0)
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Trần Viết Thịnh
Xem chi tiết
Anh Thanh
12 tháng 6 2021 lúc 18:59

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)
hoàng khánh linh
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 8 2019 lúc 16:38

  A B C D

Theo bài ra ta có tứ giác ANCD là hình thang cân
=> AD = BC
Mà AB = AD
=> AD = BC = AB
=> tam giác ABC có AB = Bc=> ABC là tam giác cân
=> góc BAC = góc BCA  (1)
Vì AB//CD => góc BAC = góc ACD  (2)
Từ (1) và (2)
=> góc BCA = góc ACD
=> AC là đường phân giác của góc C
=> đpcm

2) a) Kẻ BN vuông AD , BM vuông CD 

Xét tam giác vuông BNA và BMD ta có :

AB = BC ; góc BNA = \(180^o-\widehat{BAD}=70^o\)nên góc BAN = BCD = \(70^o\)

\(\Rightarrow\)tam giác BMD = tam giác BND ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)\(BN=BM\Rightarrow BD\)là tia phân giác của góc D

b) Nối B với D do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó góc ADB = ( \(180^o-110^o\)) : 2= \(35^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=70^o\)

do góc ADC + góc BAD = \(180^o\Rightarrow\)AB// CD

Và góc BCD = góc ADC= \(70^o\)

Suy ra ABC là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Diệu
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Cu Giai
8 tháng 10 2017 lúc 10:27

vẽ hình tự vẽ nha 

a) kẻ đường chéo bd 

xét tam giác abd có 

ae=eb

ah=hd

=> he là đường tb của tam giác abd 

=> he//bd và he=1/2 bd (1)

+) xét tam giác bcd có 

bf=fc

dg=gc 

=>fg là đg tb của tam giác bcd

=> fg=1/2bd và fg//bd (2)

(1)(2)=> eh//fg và eh=fg

=> ehfg là hbh (dhnb)

Bình luận (0)
Lee Soo A
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
10 tháng 12 2016 lúc 19:23

tgiác ABC có MN là đường trung bình => MN // AC và MN = AC/2
tgiác DAC có PQ là đường trung bình => PQ // AC và PQ = AC/2
vậy: MN // PQ và MN = PQ => MNPQ là hình bình hành

mặt khác xét tương tự cho hai tgiác ABD và CBD ta cũng có:
NP // BD và NP = BD/2
do giả thiết AC_|_BD => AC_|_NP mà MN // AC => MN_|_NP

tóm lại MNPQ là hình chữ nhật (hbh có một góc vuông)

b) MNPQ là hình vuông <=> MN = NP <=> AC/2 = BD/2 <=> AC = BD
vậy điều kiện là: tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau
c, Vỳ Mn là đườq trung bình của tam giác ABC nên MN= \(\frac{1}{2}\) AC= 3cm

QM là đường trung bình của tam giác ABD nên QM = \(\frac{1}{2}\) BD = 4cm

Mà MNPQ là hình chữ nhật nên diện tích ABCD = ( MN+PQ).2= (3.4):2 = 6cm

Bình luận (5)
Huyền Anh
12 tháng 12 2016 lúc 13:29

giống bài của mìnhbatngo

Bình luận (2)