Cho các CTHH sau : X 2SO4 ; H2Y; Z(NO3)3 và (NH4)3 . Biết số SO4(II) ; NO3(I) và NH4(I) . Hãy viết CTHH của các hợp chất tạo bởi
a. X và H
b, Z và SO4
c. T và H
d. X và Y
e. X và T
f. Y và Z
g.Z và T
biết CTHH của một số chất như sau : Fe2(SO4)3, Ca3(PO4)2,CuSO4.5H2O,(NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O .Hãy nêu các thông tin của các chất từ các CTHH trên
1)cho các CTHH sau. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố đó: a)CaCO3. b)H2SO4. C)Al2S3. d)CuO. e)Fe2(SO4)3
2)trong các chất sau,chất nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3. NH4CL. (NH4)2SO4. (NH4)3PO4
3)trong các chất sau chất nào có hàm lượng K cao nhất: K3PO4 KCL KNO3 K2SO4 KHSO3
4)Trong các chất sau, chất nào giầu Oxi hơn: H2O. H2O2. CO Co2 SO3 P2O5
5)cho các CTHH sau, tính % khối lượng mỗi nguyên tố: a)Na2SO3 b)K2PO4 c)Fe2(so4)3 d) Fe(NO3)2
6)tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong các CTHH sau: a)C2H5O2N. b)C3H7O2CL. c)K2HPO4. d)Ba(HSO4)2
Bài này khá dài nè, em đăng tách ra nha ^^
xét các phân bón có CTHH (NH4)3PO4 K2SO4 NH4NO3 (NH4)2SO4 CO3(PO4)2 A/ gọi tên hóa học các chất trên B/ chỉ ra đâu là phân bón kép C/ chỉ ra phân bón đạm phân bón lân phân bón Kali
Bài 1: Có các chất có CTHH: NaCl, KC1, CaClz, NH,CI, NH,NO3, Caz(PO4)z, H2SO4, (NH)2SO4, Ca(H_PO4)2, (NH)HPO, a) Chất nào là phân bón hóa học? b) Phân loại phân bón đơn và phân bón kép? Bài 2: Một nông dân đã dùng 5kg phân ure để bón cho ruộng lúa của mình. a)Tính thành phần % khối lượng nguyên tố dinh dưỡng trong phân ure b)Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng lúa.
Cho các CTHH sau: Ca2CO3, Al(OH)2, Mg3O2, CO2, CuO3, K2PO4. CTHH nào sai? Sửa lại các CTHH sai cho: đúng?
\(Ca_2CO_3\rightarrow CaCO_3\)
\(Al\left(OH\right)_2\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
\(Mg_3O_2\rightarrow MgO\)
\(CuO_3\rightarrow CuO\) hoặc \(Cu_2O\)
\(K_2PO_4\rightarrow K_3PO_4\)
Chúc bạn học tốt
\(CaCO_3,Al\left(OH\right)_3,MgO,CuO,K_3PO_4\)
Cho các phản ứng sau : (NH4)2SO4 + BaCl2 (1); CuSO4 + Ba(NO3)2 (2) ; Na2SO4 + BaCl2 (3); H2SO4 + BaSO3 (4) ; (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (5); Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (6). Các phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. 1, 3, 5, 6
B. 1, 2, 3, 6
C. 2, 3, 4, 6
D. 3, 4, 5, 6
Đáp án B
(1) SO42- + Ba2+ → BaSO4
(2) SO42- + Ba2+ → BaSO4
(3) SO42- + Ba2+ → BaSO4
(4) 2H+ + SO42- + BaSO3 → BaSO4 + H2O + SO2
(5) 2NH4+ + SO42- + Ba2+ + 2OH- → BaSO4 + 2NH3 +2H2O
(6) SO42- + Ba2+ → BaSO4
Đáp án B.
Cho các pư hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4+BaCl2 →
(2) CuSO4+Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4+BaCl2 →
(4) H2SO4+BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4+Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3+Ba(NO3)2 →
Các pư đều có cùng một PT ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3),(6)
B.(1),(3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6)
D. (3), (4), (5), (6)
Cho các phản ứng sau:
(1) ( NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 →; (2) CuSO 4 + Ba ( NO 3 ) 2 →; (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 →; (4) H 2 SO 4 + BaSO 3 → ; (5) ( NH 4 ) 2 SO 4 + Ba ( OH ) 2 →; (6) Fe 2 ( SO 4 ) 3 + Ba ( NO 3 ) 2 → .
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6)
Chọn A
(1), (2), (3), (6) có cùng phương trình ion rút gọn là:
Ba 2 + + SO 4 2 - → BaSO 4 ↓
Cho phản ứng hóa học sau
( N H 4 ) 2 S O 4 + B a C l 2 →
C u S O 4 + B a ( N O 3 ) 2 →
N a 2 S O 4 + B a C l 2 →
H 2 S O 4 + B a S O 3 → ( N H 4 ) 2 S O 4 + B a ( O H ) 2 →
F e 2 ( S O 4 ) 3 + B a ( N O 3 ) 2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion trút gọn :
A. (1), (2), (3), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (3), (5), (6).
Cho các phản ứng hóa học sau:
( 1 ) ( NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 → ( 2 ) CuSO 4 + Ba ( NO 3 ) 2 →
( 3 ) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → ( 4 ) H 2 SO 4 + BaSO 3 →
( 5 ) ( NH 4 ) 2 SO 4 + Ba ( OH ) 2 → ( 6 ) Fe 2 ( SO 4 ) 3 + Ba ( NO 3 ) 2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).