Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi H là trung điểm của BC
1)CM AM là phân giác \(\widehat{BAC}\)
2)CM AM\(\perp BC\)
3. Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm BC. CMR:
a) ΔMAB = ΔMAC từ đó suy ra AM là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\).
b) \(AM\perp BC\).
Để chứng minh ΔMAB = ΔMAC, ta có thể sử dụng nguyên lý cắt giao. Vì AB = AC và M là trung điểm BC, nên ta có AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Từ đó, ta có AM ⊥ BC. Vì AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC, nên ta cũng có MB = MC. Như vậy, ta đã chứng minh được ΔMAB = ΔMAC.
Để chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC, ta có thể sử dụng tính chất của tam giác cân. Vì AB = AC và AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC, nên ta có AM là tia phân giác của góc BAC.
Để chứng minh AM ⊥ BC, ta đã chứng minh ở trên rồi. Vì AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC, nên ta có AM ⊥ BC.
cho Δ ABC có AB=AC. AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
CMR: a, M là trung điểm của BC
b, AM\(\perp\) BC
helppppppppppppppp me !
Vì AB=AC=> Tam giác ABC cân tại A
+) Tam giác ABC cân tại A có AM là tpg góc BAC
=> AM đồng thời là đường cao và đường trung tuyến
a) Do AM là đường trung tuyến
=> M là trung điểm BC
b) Do AM là đường cao
=> AM\(\perp\)BC
a) Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠BAM = ∠CAM
Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AM là cạnh chung
∠BAM = ∠CAM (cmt)
AB = AC (gt)
⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-g-c)
⇒ BM = CM (hai cạnh tương ứng)
⇒ M là trung điểm của BC
b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)
⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)
Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AM ⊥ BC
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC, có tam giác ABM= tam giác ACM
a) Cm: AM là tia phân giác của . Cho = 500. Tính số đo của góc BAM
b)Cm: AM vuông góc với BC
c)Cm: AM là đường trung trực của đoạn BC
Cho tam giác ABC có AB = AC;M là trung điểm BC. CMR:
a) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b) AM \(\perp BC\)
a) Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta AMB\) có:
AC = AB (gt)
CM = BM (gt,do M là trung điểm BC)
AM (cạnh chung)
Do đó \(\Delta AMC=\Delta AMB\) (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow\) M là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)
b) \(\Delta AMC=\Delta AMB\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\). Mà \(\widehat{M_1} +\widehat{M_2}=180^o\) (kề bù)
Nên \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Suy ra \(AM\perp BC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
1) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi M là trung điểm của BC. Qua B kẻ đoạn thẳng vuông góc với AM tại H. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AM tại K
a) Cm: BH//CK
b) Cm: tam giác BMH = tam giác CMK (2 cách)
c) M là trung điểm của HK.
2) Cho tam giác ABC có AB= AC. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) Cm: tam giác BAH = tam giác CAH
b) Cm: AH là tia phân giác của góc BAC
1) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi M là trung điểm của BC. Qua B kẻ đoạn thẳng vuông góc với AM tại H. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AM tại K
a) Cm: BH//CK
b) Cm: tam giác BMH = tam giác CMK (2 cách)
c) M là trung điểm của HK.
2) Cho tam giác ABC có AB= AC. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) Cm: tam giác BAH = tam giác CAH
b) Cm: AH là tia phân giác của góc BAC
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi H là trung điểm của BC
a, chứng minh ah là tia phân giác của góc BAC và AH vuông với Bc
b, Trên tia đối của tia HA. Lấy điểm k sao cho HK=HA .CM: CK song song AB
Bài 2: cho tam giác ABC có AB=AC. gọi D và E là 2 điểm thuộc BC , BD=DE=EC. biết AD=AE
a, Cm: góc EAB= góc DAC
b, gọi M là trung điểm BC . Cm: am là tia phân giác của góc DAE
c, giả sử góc DAE= 60 độ. có nhận xét gì về các góc của tam giác ADE?
Bài làm thì dài lắm nên mik nói qua thôi
Bài 1
a) Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A
=>AH là đường trung tuyến ứng với BC mà trong tam giác cân đường trung tuyến cũng chính là đường phân giác và đường trung trực nên =>đpcm
b)Vì HK=HA ;BH=CH và AH vuông góc với BC nên ABKC là hình thoi(tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau)
=>AB song song với CK (tính chất 2 cạnh đối của hình thoi)
Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BD.
a) Chứng minh: tam giác ABM= tam giác ADM.
b) Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC.
c) Tia AM cắt cạnh BC tại K. Cm: tam giác ABK = tam giác ADK.
d) trên tia đối của BA lấy điểm H sao cho BH = DC. Cm: 3 điểm H, K, D thẳng hàng
a: Xét ΔAMB và ΔAMD có
AM chung
MB=MD
AB=AD
Do đó: ΔAMB=ΔAMD
b: Xét ΔABK và ΔADK có
AB=AD
\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔADK
c: Xét ΔKBE và ΔKDC có
KB=KD
\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)
BE=DC
Do đó: ΔKBE=ΔKDC
Suy ra: \(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)
=>\(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)
hay E,K,D thẳng hàng
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC . Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng:
a) ΔAMB = ΔAMC .
b) AM là tia phân giác của BAC .
c) AM \(\perp\) BC .
d)Vẽ At là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A của ΔABC. Chứng minh:At/ /BC .
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
AM chung
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC