điệp ngữ là gì
Diep ngu la gi? Tac dung cua diep ngu?
Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng nhiều biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ
a) Khái niệm
Điệp ngữ hay Điệp từ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn làlặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.
b) Tác dụng
Nhằm diễn đạt( vần, nhịp, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa , có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
- "Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
- Nếu như nhân hóa gán cho sự vật – hiện tượng tính cách, suy nghĩ giống như con người thì Điệp ngữ lại nhắc lại chúng nhiều hơn, bạn đọc chưa biết thế nào là Nhân hóa có thể đọc lại link bài Nhân hóa là gì trên
Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo ra sự nhấn mạnh
diep ngu la gi cach xac dinh diep ngu
nếu bạn ghi trên văn sẽ đc trả lời nhanh hơn đó
diep ngu la gi?
Điệp ngữ là "một biện pháp tu từ" lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Điệp ngữ là biện pháp (cách thức) tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần 1 từ, 1 cụm từ hay cả một câu trong khổ thơ,... để nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật, sự việc.
vd:
- Điệp ngữ cách quãng:
. Nghe xao động nắng trưa
. Nghe bàn chân đỡ mỏi
. Nghe gọi về tuổi thơ.
- Điệp ngữ nối tiếp:
. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
- Điệp ngữ chuyển tiếp:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
. Ngàn dâu xanh ngắt một màu
. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
cau 2 chi ra diep ngu dc tac gia su dung trong doan tho tren cho bt do la dang diep ngu nao
diep ngu trong cac cau tho sau day la tu gi? dang diep ngu gi?
Chau chien dau hom nay
Vi long yeu to quoc
Vi xom lang than thuoc
Ba oi xcung vi ba
Vi tieng ga cuc tac
O trung hong tuoi tho
điệp ngữ là từ "vì". Nó là điệp ngữ cách quãng
diep ngu
Điệp ngữ là lặp lại chữ đó nhiều lần để làm nổi bật và hay cho câu thơ
tac dung cua phep nhan hoa so sanh an du hoan du diep tu diep ngu
cam nghi ve 1 bai tho co su dung thanh ngu va diep ngu
Tham khảo:
Trên đường hành quân xa,
Dừng chân bên xóm nhỏ.
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục tác...tác, cục ta"
Nghe xao động nắng trưa,
Nghe bàn chân đỡ mỏi.
Nghe gọi về tuổi thơ.
Trong bài tiếng gà trưa của thi sĩ Xuân Quỳnh, tôi thích nhất là khổ thơ đầu tiên. Nó được bắt đầu bằng những câu thơ bình dị, nhẹ nhàng, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi những cảm xúc của tuổi thơ chợt ùa về. Ở đây, điệp từ "nghe" mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ "nghe" lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Và cả những câu thấm đẫm linh hồn trẻ thơ của chiến sĩ hổi còn bé. Và, tuy tiếng gà đang là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vang vọng về được tận miền ký ức xa xôi, đánh thức những cảm xúc luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên.
la khuynh diep , rau diep ca la la don hay la kep vay ganla cua la khuynh diep anh em cuu voi mai thi roi huhu
tim diep ngu trong bai lao xao
-Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên
-Ong vàng,ong vò vẽ,ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa
-Chúng đuổi cả bướm
-Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao
Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi