tại sao lực căng dây và phản lực của mặt sàn bản chất là lực đàn hôi ?
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai
A. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi
B. Lực căng dây có phương nằm dọc theo dây nối
C. Lực căng dây luôn là nội lực
D. Một vật có thể thu gia tốc dưới tác dụng của lực căng dây
Đáp án đúng là C. Lực căng dây luôn là nội lực.
Phát biểu C là sai. Lực căng dây không luôn là nội lực. Nội lực là lực tác động trong một hệ thống đóng, trong khi lực căng dây thường là lực tác động từ một vật ngoại vi lên vật chính. Ví dụ, khi bạn kéo một vật bằng một dây, lực căng dây là lực tác động từ dây lên vật.
Hai vật A và B có khối lượng bằng M1=400g, M2=800g
nằm trên mặt sàn và nối với nhau bằng một sợi dây có khối lượng
không đáng kể (hình 1). Hệ số ma sát giữa mỗi vật với sàn đều là
μ=0,4 . Móc lực kế vào vật M1 và kéo ngang cho hệ vật trượt đều
trên mặt sàn.
a). Hãy xác định lực kéo và lực căng của dây nối hai vật
b). Nếu dây nối chỉ chịu được lực căng không quá 2,4 N, thì
có cách gì di chuyển được cả hệ vật trên sàn không
hòn bi đang lăn thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang . các lực cân bằng tác dụng vào hòn bi là a. trọng lục của trái đất và phản lực của mặt sàn B. Trọng lực của trái đất và lực ma sát của mặt sàn.
hòn bi đang lăn thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang . các lực cân bằng tác dụng vào hòn bi là a. trọng lục của trái đất và phản lực của mặt sàn B. Trọng lực của trái đất và lực ma sát của mặt sàn.
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1kg; m2 = 3kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F → theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Với F = 5N, tìm lực căng của dây nối hai vật.
A. 3,75N.
B. 7,5N.
C. 4,5N.
D. 2,25N.
Đáp án A.
Do dây không giãn nên hai vật chuyển động với cùng gia tốc. Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật:
Chiếu lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động:
Áp dụng định luật II Newton vật m2 :
Cho hệ cơ như hình vẽ bên.
Biết rằng m 1 = 500 g , m 2 = 1 kg , hệ số lực ma sát giữa các vật với mặt sàn là μ 1 = μ 2 = μ = 0 , 2 Lực kéo có độ lớn F = 20N, α = 30 o , lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Tính lực căng của dây
A. 2,44 N.
B. 4,44 N.
C. 4,84 N.
D. 6,44 N.
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B như hình vẽ. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Biết α = 30 °
A. 250 N
B. 150 N
C. 100 N
D. 200 N
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1kg; m2 = 3kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0 , 1 ; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.
A. 3,75N.
B. 5,13N.
C. 4,5N.
D. 2,25N.
Đáp án B.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn với tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang (H.III.4). Cho biết góc α = 60 ° và lực căng của dây là T. Trọng lượng P của thanh và phản lực R của bản lề lần lượt là
A. 2 T 3 ; T 7 3 B. 2T 3 ; T 13
C. T 3 ; 2 T 3 D. T 2 3 ; T