hòn bi đang lăn thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang . các lực cân bằng tác dụng vào hòn bi là a. trọng lục của trái đất và phản lực của mặt sàn B. Trọng lực của trái đất và lực ma sát của mặt sàn.
Câu 20. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F giữa vật với mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực Q của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực Q của mặt bàn.
Câu 21. Chọn phát biểu đúng. Dưới tác dụng của các lực cân bằng:
A. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
B. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
C. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều, vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
D. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Một vật đang đứng yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang. Cặp lực cân bằng tác dụng vào vật là:
A. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt phẳng
B. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Một vật đang đứng yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang. Cặp lực cân bằng tác dụng vào vật là:
A. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt phẳng
B. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
C. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuvển động trên mặt sàn nằm ngang?
Câu 4. Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Coi như không có ma sát và sức cản không khí. Câu nào sau đây là sai ?
A. Trọng lượng đã thực hiện công cơ học
B. Lực tác dụng của mặt bàn lên hòn bi đã thực hiện công cơ học
C. Công cơ học có giá trị xác định (khác không)
D. Các câu trên đều đúng
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực của mặt bàn.
C. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F của mặt bàn cân bằng với hợp lực của trọng lực P của Trái Đất và phản lực N của mặt bàn
1. một vật nằm yên trên mặt bàn nằm ngang .Các lực tác dụng vào vật là
A. trọng lực và lực ma sát nghỉ
B. lực đỡ của bàn , trọng lực của vật và lực ma sát trượt
C. lực đỡ của bàn và trọng lực
D. lực đỡ của bàn, trọng lực của vật và lực ma sát nghỉ ở mặt dưới vật với mặt bàn
a). Một vật có khối lượng 0,7kg rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Lực nào đã thực hiện công cơ học? Tính công của lực này?
b). Công của trọng lực trong trường hợp một viên bi khối lượng 0,05kg lăn trên sàn nhà là bao nhiêu?