Một vật đang đứng yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang. Cặp lực cân bằng tác dụng vào vật là:
A. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt phẳng
B. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Một vật đang đứng yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang. Cặp lực cân bằng tác dụng vào vật là:
A. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt phẳng
B. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
C. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 20. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F giữa vật với mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực Q của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực Q của mặt bàn.
Câu 21. Chọn phát biểu đúng. Dưới tác dụng của các lực cân bằng:
A. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
B. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
C. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều, vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
D. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
A. trọng lực.
B. quán tính
C. lực búng của tay
D. Lực ma sát.
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực của mặt bàn.
C. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F của mặt bàn cân bằng với hợp lực của trọng lực P của Trái Đất và phản lực N của mặt bàn
Chọn câu đúng:
A:Để làm giảm ma sát trượt, cần giảm diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt sàn nằm ngang.
B:Khi đặt hộp phấn trên mặt bàn nằm ngang, lực ma sát nghỉ đã giữ cho hộp phấn đứng yên.
C;Các lực ma sát đều có hại.
D:Đối với các vật có cùng khối lượng, cùng chuyển động trên mặt sàn nằm ngang, ma sát lăn bao giờ cũng nhỏ hơn ma sát trượt
Help.
Một vật có trọng lượng 6N đang đứng yên trên mặt bàn. Tác dụng một lực kéo Fk=4N theo phương ngang, chiều từ trái qua phải nhưng vật vẫn đứng yên. Lực ma sát cản trở chuyển động có phương ngang, có chiều từ phải qua trái là:
Móc lực kế vào vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương ngang. Ta thấy vật nặng vẫn nằm im và lực kế chỉ 100N. Khi đó có xuất hiện lực ma sát không? Nếu có thì lực ma sát xuất hiện là lực gì? Độ lớn là bao nhiêu?