Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Bảo Em
Xem chi tiết
Trần Đức Minh
Xem chi tiết
Flower in Tree
16 tháng 12 2021 lúc 21:39

Trong văn học trung đại Việt Nam, bên cạnh một “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương mạnh mẽ, sắc sảo, đầy cá tính là một Bà Huyện Thanh Quan với những điệu buồn trang nhã, nhẹ nhàng, man mác mà da diết, thấm sâu.

Với một số lượng ít ỏi tác phẩm còn lại đến ngày nay nhưng thơ Bà Huyện có sức ám ảnh, day dứt tâm can con người. Cùng với Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ,... bài thơ Qua Đèo Ngang xứng đáng được xem như một tác phẩm cổ điển của văn học nước nhà. Sau khi cảm nhận toàn bộ tác phẩm, có thể thấy rằng hai câu.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Minh
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
16 tháng 12 2021 lúc 21:41

Trong văn học trung đại Việt Nam, bên cạnh một “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương mạnh mẽ, sắc sảo, đầy cá tính là một Bà Huyện Thanh Quan với những điệu buồn trang nhã, nhẹ nhàng, man mác mà da diết, thấm sâu.

Với một số lượng ít ỏi tác phẩm còn lại đến ngày nay nhưng thơ Bà Huyện có sức ám ảnh, day dứt tâm can con người. Cùng với Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ,... bài thơ Qua Đèo Ngang xứng đáng được xem như một tác phẩm cổ điển của văn học nước nhà. Sau khi cảm nhận toàn bộ tác phẩm, có thể thấy rằng hai câu.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
Trương Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
19 tháng 10 2016 lúc 6:46

Khi đã nhắc đến Bà Huyện Thanh Quan, chắc hẳn các bạn không thể bỏ qua bài thơ Qua Đèo Ngang được ra đời lúc Bà đi nhận chức :

       Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà.

       Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

       Lom khom dưới núi tiều vài chú.

       Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

....................

Bài thơ trên được viết theo thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật. Những câu thơ trên cho ta thấy cảnh Đèo Ngang vào buổi xế tà. Đây là lúc gia đình, tất cả các thành viên trong gia đình đoàn tụ, sum vầy vui vẻ bên bữa cơm gia đình. Nhưng, Bà Huyện Thanh Quan lại đứng giữa một thiên nhiên bao la rộng lớn, cỏ cây, hoa lá chen chúc nhau. Tác giả đã rất khéo léo miêu tả cảnh thiên nhiên rộng lớ, con người ít ỏi qua 2 từ láy " lom khom " và " lác đác ". Để cho câu thơ, cho bài thơ thêm giá trị biểu cảm, bà còn sử dụng số từ như " vài " và " mấy ", nghệ thuật đảo ngữ. Lúc này, con người đứng giữa một thiên nhiên rộng lớn, bát ngát, thật heo hắt, ít ỏi, leo lắt. Tình cảnh cô đơn, lạnh lẽo giữa hoàng hôn. Các từ ghép " đau lòng " và " mỏi miệng " làm cho sự nhớ thương da diết được tăng lên.  Từ nhớ nước, thương nhà là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia do tác giả cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của nữ sĩ?   

Nguyên Thị Nami
Xem chi tiết
Phương Thảo
23 tháng 11 2016 lúc 4:08

Trước hết, điểm nổi bật trong thơ Bà Huyện Thanh Quan là nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" với ngôn ngữ thật quý phái mà đượm buồn. Ở cả hai bài thơ, ta đều bắt gặp một quang cảnh buồn, hoang vắng, cô tịch. Đó là cảnh buổi hoàng hôn tím sẫm, cái khoảng không gian và thời gian buồn, gợi nhớ nhất trong một ngày. Cảnh đèo Ngang bóng xế tà tịch mịch, rồi cảnh trời bảng lảng bóng hoàng hôn. Nếu chứng kiến cảnh hoàng hôn ấy, có lẽ ai cũng có tâm trạng buồn, cảm nhận cái buồn chứ không riêng gì với nhà thơ nữ nhạy cảm như Bà Huyện Thanh Quan. Ở đây, sự vật lại quá vắng vẻ, hoang lạnh, cô đơn. Nếu ở Đèo Ngang, tác giả chỉ thấy:

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

thì ở cái buổi chiều hôm nhớ nhà ấy cũng vẫn hoang vắng đến lạnh lùng:

Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn

Đó là âm thanh duy nhất gợi cho ta cảm giác rõ rệt về âm thanh. Ta nghe thấy tiếng ốc nhưng nó lại quá xa xôi: xa đưa, lúc nhặt lúc khoan nghe càng buồn tẻ. Cái âm thanh đó chỉ làm sâu thêm nỗi lạnh lẽo của bà Huyện. Ở cả hai bài thơ, ta cùng bà Huyện chỉ thấy, chỉ nghe được cái quang cảnh buồn vắng ấy, cái âm thanh mơ hồ ấy, gợi một nỗi u hoài mênh mang.