Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Eric Demn
Xem chi tiết
hà thị thủy
Xem chi tiết
ST
18 tháng 11 2017 lúc 14:47

A B C M N l

a, Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta ACM\) có:

AB = AC (gt)

AN = AM (gt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó \(\Delta ABN=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

=> BN = CM (2 cạnh tương ứng)

b, +) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) 

Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta CNB\) có:

BM = CN (cmt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (cmt)

BC : cạnh chung

Do đó \(\Delta BMC=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)

+) Vì \(\Delta ABN=\Delta ACM\) (câu a) => \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=AN\\AB=AC\end{cases}\Rightarrow AB-AM=AC-AN\Rightarrow}BM=CN\)

Xét \(\Delta BIM\) và \(\Delta CIN\) có:

\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\left(cmt\right)\)

BM = CN (cmt)

\(\widehat{BIM}=\widehat{CIN}\) (đối đỉnh)

Do đó \(\Delta BIM=\Delta CIN\)

ST
18 tháng 11 2017 lúc 14:49

sửa câu cuối \(\Delta BIM=\Delta CIN\left(g.c.g\right)\)

Ngoc Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 8:59

a: Xét ΔABN và ΔAMN có

AB=AM

góc BAN=góc MAN

AN chung

=>ΔABN=ΔAMN

=>BN=MN

b: Đề bài yêu cầu gì?

help
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 20:36

a: Xét ΔABN và ΔAMN có

AB=AM

góc BAN=góc MAN

AN chung

=>ΔABN=ΔAMN

=>BN=MN

b: Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?

help
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh
27 tháng 4 2022 lúc 20:30

phần b ko có câu hỏi ak bn

 

MAI VŨ THỊ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 7:29

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

góc BAD=góc MAD

AD chung

Do đó; ΔABD=ΔAMD

b: Xét ΔDBN và ΔDMC có

góc DBN=góc DMC

DB=DM

góc BDN=góc MDC

Do đó; ΔDBN=ΔDMC

=>BN=MC

c: Xét ΔANC có AB/BN=AM/MC

nên BM//CN

Nguyễn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 21:15

giúp mik vs

 

LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết

Bài làm

a) Ta có: AM = MB = AB

AN +NC = AC

Mà AM = AN ( gt ), AB = AC ( ∆ABC cân )

=> BM = CN .

b) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AB = AC ( ∆ABC cân )

^A chung

AM = AN ( gt )

=> ∆ABN = ∆ACM ( c.g.c )

c) Vì ∆ABN = ∆ACM ( cmt )

=> ^ABN = ^ACM ( hai góc tương ứng ).

=> ^AMC = ^ANB

Ta có: ^AMC + ^BMC = 180°. ( Kề bù )

  ^ANB + ^BNC = 180° ( kề bù )

Mà ^AMC = ^ANB ( cmt )

=> ^BMC = ^CNB 

Xét tam giác MIB và tam giác NIC có:

^BMC = ^CNB ( cmt )

BM = NC ( cmt )

^ABN = ^ACM ( cmt )

=> ∆MIB = ∆NIC ( g.c.g )

=> BI = IC ( hai cạnh tương ứng )

=> ∆BIC cân tại I

Khách vãng lai đã xóa
wattif
5 tháng 3 2020 lúc 22:16

Cho mình ghép phần a và b lại nhé ;)))

Xét tam giác ABN và tam giác ACM, ta có:

AB=AC(tam giác ABC cân)

AM=AN(gt)

\(\widehat{A}\):góc chung

Suy ra \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

=>BM=CN(2 góc tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

Mik chuyênr c xuống d nha. Do mik lm thiếu. 

d) Vì ∆MIB = ∆NIC ( cmt )

=> MI = IN ( cạnh tương ứng )

Xét tam giác AIM và tam giác AIN có:

AM = AN ( gt )

MI = IN ( cmt )

AI chung

=> ∆AIM = ∆AIN ( c.c.c )

=> ^MAI = ^NAI

=> AI là phân giác góc A

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 14:31

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

b: Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà AM=AN và AB=AC

nên MB=NC

Xét ΔMBC và ΔNCB có

MB=NC

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

BC chung

Do đó: ΔMBC=ΔNCB

=>\(\widehat{BMC}=\widehat{CNB}\) và \(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)

Ta có: \(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)

=>\(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

c: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: FB=FC
=>F nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,F thẳng hàng