Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Minh Hiền
30 tháng 1 2016 lúc 10:13

a. 3n - 21 chia hết cho n - 5

=> 3n - 15 - 6 chia hết cho n - 5

=> 3.(n - 5) - 6 chia hết cho n - 5

Mà 3.(n - 5) chia hết cho n - 5

=> 6 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

=>  n thuộc {-1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 11}.

n. Gọi 2 số đó là x và y.

Ta có: x.y = x - y

=> x.y - (x - y) = 0

=> x.y - x + y = 0

=> xy - x + y - 1 = -1

=> x.(y-1) + (y-1) = -1

=> (y-1).(x+1) = -1

Lập bảng:

x+11-1
x0-2
y-1-11
y02

Vậy các cặp (x;y) thỏa là: (0;0); (-2;2).

 

it65876
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 12 2023 lúc 12:59

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 13:05

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 13:08

Câu 2: Cho $n=1$ thì $\frac{3n+7}{9n+6}=\frac{10}{15}$ không phải phân số tối giản bạn nhé. Bạn xem lại đề.

hahaha
Xem chi tiết
Lê Diệu Chinh
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
pureblood
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
31 tháng 1 2017 lúc 9:50

Đề A thuộc Z 

=> 3n - 5 chia hết cho n + 4

Ta có :

3n - 5 chia hết cho n + 4

3n + 12 - 12 - 5 chia hết cho n + 4

3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

=> -17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(-17) = {1 ; -1 ; 17 ; -17}

Ta có bảng sau :

n + 41-17-7
n-3-53-11
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 1 2017 lúc 19:55

\(A=\frac{n^4-3n^3-n^2+3n+7}{n-3}=\frac{n^3\left(n-3\right)-\left(n^2-3n\right)+7}{n-3}=\frac{n^3\left(n-3\right)-n\left(n-3\right)+7}{n-3}\)

\(=\frac{\left(n-3\right)\left(n^3-n\right)+7}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)\left(n^3-n\right)}{n-3}+\frac{7}{n-3}=n^3-n+\frac{7}{n-3}\)

Theo đề bài n là số nguyên => \(n^3-n\) là số nguyên

Để \(n^3-n+\frac{7}{n-3}\) có giá trị là 1 số nguyên <=> \(\frac{7}{n-3}\) có giá trị là 1 số nguyên

=> n - 3 là ước của 7 => Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

Ta có bảng sau :

n - 3- 7- 1
n- 424  10

Mà x là số nguyên lớn nhất => x = 10

Vậy x = 10

Nguyễn Anh Tiên
Xem chi tiết