Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Chi Lan
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
2 tháng 11 2018 lúc 18:48

\(\left(x-99\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}=1\)

+) Với \(x=99\)\(;\)\(x=100\) thì \(VT=1\) hay \(x=99\)\(;\)\(x=100\) là nghiệm của pt 

+) Với \(x< 99\) thì \(\left(x-99\right)^{1000}>0\)\(;\)\(\left(x-100\right)^{2000}>1\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-99\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}>1\) ( pt vô nghiệm ) 

+) Với \(x>100\) thì \(\left(x-99\right)^{1000}>1\)\(;\)\(\left(x-100\right)^{2000}>0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-99\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}>1\) ( pt vô nghiệm ) 

+) Với \(99< x< 100\) thì \(0< x-99< 1\)\(;\)\(-1< x-100< 0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-99\right)^{1000}< \left|x-99\right|=x-99\)\(;\)\(\left(x-100\right)^{2000}< \left|x-100\right|=100-x\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-99\right)^{1000}+\left(x-100\right)^{2000}< x-99+100-x=1\) ( pt vô nghiệm ) 

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=99\) hoặc \(x=100\)

Chúc bạn học tốt ~ 

nguyen yen vi
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 7 2019 lúc 16:28

a) \(\left(\frac{4}{9}\right)^x=\left(\frac{8}{27}\right)^6\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2x}=\left(\frac{2}{3}\right)^{18}\)

\(\Leftrightarrow2x=18\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Kiệt Nguyễn
14 tháng 7 2019 lúc 16:29

b) \(\left(\frac{1}{9}\right)^x=\left(\frac{1}{27}\right)^{22}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{9}\right)^x=\left(\frac{1}{3}\right)^{66}\)

\(\Leftrightarrow x=66\)

Đào Thu Hòa 2
14 tháng 7 2019 lúc 22:54

b) \(\left(\frac{1}{9}\right)^x=\left(\frac{1}{27}\right)^{22}\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{2.x}=\left(\frac{1}{3}\right)^{3.22}\)

\(2x=3.22\)

\(x=33\)

Yuzuri Yukari
Xem chi tiết
Hà Phương
6 tháng 7 2016 lúc 16:56

2 hoặc 3

Lê Nguyên Hạo
6 tháng 7 2016 lúc 16:58

\(\left(x-2\right)^{2016}=\left(x-2\right)^{2014}\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Nếu x - 2 = 0 => x = 2

Nếu x - 2 = 1 => x = 3

Nếu x - 2 = -1 => x = 1

Trần tú Anh
Xem chi tiết
Trần tú Anh
6 tháng 7 2016 lúc 15:55

\(\left|3x-1\le5\right|\)

Trần tú Anh
6 tháng 7 2016 lúc 15:56

\(\left|3x-1\right|\le5\)

Nguyễn Thế Công
Xem chi tiết
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
16 tháng 7 2019 lúc 15:18

a.\(A=\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|+\left|y-\frac{14}{3}\right|+2019\)

Ta có: \(\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|\ge0\forall x\)

          \(\left|y-\frac{14}{3}\right|\ge0\forall x\)

    \(\Rightarrow\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|+\left|y-\frac{14}{3}\right|\ge0\forall x\)

   \(\Rightarrow\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|+\left|y-\frac{14}{3}\right|+2019\ge2019\)

Dấu = xảy ra khi :

        \(\frac{x}{5}+\frac{23}{2}=0\Leftrightarrow\frac{x}{5}=-\frac{23}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{115}{2}\)

         \(y-\frac{14}{3}=0\Leftrightarrow y=\frac{14}{3}\)

Vậy ..............

Edogawa Conan
16 tháng 7 2019 lúc 15:19

Ta có:

a) \(\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|\ge0\forall x\)

   \(\left|y-\frac{14}{3}\right|\ge0\forall y\)

=> \(\left|\frac{x}{5}+\frac{23}{2}\right|+\left|y-\frac{14}{3}\right|+2019\ge2019\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}+\frac{23}{2}=0\\y-\frac{14}{3}=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{115}{2}\\y=\frac{14}{3}\end{cases}}\)

Vậy Min của A = 2019 tại \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{115}{2}\\y=\frac{14}{3}\end{cases}}\)

câu b tượng tự 

Huỳnh Quang Sang
16 tháng 7 2019 lúc 15:36

\(b,B=\left[x-\frac{5}{4}\right]^{20}+\left[y-\frac{4}{3}\right]^{30}-11\)

Ta có : \(\left[x-\frac{5}{4}\right]^{20}\ge0\forall x\)

\(\left[y-\frac{4}{3}\right]^{30}\ge0\forall y\)

\(\Leftrightarrow\left[x-\frac{5}{4}\right]^{20}+\left[y-\frac{4}{3}\right]^{20}-11\ge-11\forall x,y\)

Dấu " = " xảy ra : \(\hept{\begin{cases}\left[x-\frac{5}{4}\right]^{20}=0\\\left[y-\frac{4}{3}\right]^{20}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{5}{4}=0\\y-\frac{4}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\y=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Vậy : ...

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
18 tháng 9 2018 lúc 19:37

1/ Ta có: \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{2^2}{4}=\frac{4}{4}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=1

Máy mình bị lỗi nên ko nhìn được các bài tiếp theo

Chúc bạn học tốt :)

Phùng Thị Hồng Vân
18 tháng 9 2018 lúc 19:39

Ta có : x+y=2 => x=2-y. Thay vào bt ta đc : xy= (2-y).y = 2y -y^2    

Vì y^2 >= 0 =>2y-y^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0

Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Đinh Trọng Chiến
11 tháng 11 2016 lúc 22:45

 đó chính là -4 minh khong muon giai ra ta lau lam ban

Huy Nguyễn Đức
11 tháng 11 2016 lúc 22:54

rút 4 ra ngoài nhan bạn  4(2(x+1/x)^2+(x^2+1/x^2)^2-(x^2+1/x^2)(x+1/x)^2=(x+4)^2 

mik xét cái này cho dễ nhìn nhan 

2(x+1/x)^2-(x^2+1/x^2)(x+1/x)^2

= (x+1/x)^2(2-x^2-1/x^2)

= -(x+1/x)^2(x^2-2+1/x^2)

= -(x+1/x)^2(x-1/x)^2=-(x^2-1/x^2)^2

thế ở trên ta có 

4(-(x^2-1/x^2)^2+(x^2+1/x^2)^2)=(x+4)^2 

4(-x^4+2-1/x^4+x^4+2+1/x^4)=x^2+8x+16

4.4=x^2+8x+16 

suy ra x^2+8x=0 

x(x+8)=0

suy ra x=0 hoặc x=-8 

mak nhìn để bài thì x=0 ko được nên x=-8

Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
8 tháng 7 2017 lúc 9:50

\(\left(x+3\right)^3-x\left(3x-1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=28\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x\left(9x^2-6x+1\right)+8x^3-4x^2+2x+4x^2-2x+1=28\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3+6x^2-x+8x^3-4x^2+2x+4x^2-2x+1-28=0\)

\(\Leftrightarrow15x^2+26x=0\)

\(\Leftrightarrow15x\left(x+\frac{26}{15}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}15x=0\\x+\frac{26}{15}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{26}{15}\end{cases}}}\)