Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuong Anh Vu
Xem chi tiết
Phuong Anh Vu
20 tháng 2 2021 lúc 10:44

mong mọi người giúp mình ạ

Khách vãng lai đã xóa
11	Hoàng Kiều Hưng
Xem chi tiết
Đỗ Phương Khanh
6 tháng 8 2021 lúc 17:44

Ta có: A(0;-4) và C(0;4) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OA = OC

B(3;0) và D(-3; 0) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OB = OD

Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Lại có: Ox ⊥ Oy hay AC ⊥ BD.

Vậy tứ giác ABCD là hình thoi

Trong Δ∆OAB vuông tại O, theo định lý Pi-ta-go ta có:

AB2=OA2+OB2

AB2=42+32 = 16 + 9 = 25

AB = √25

Vậy chu vi của hình thoi bằng 4√25

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 4:18

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: A(0;2) và C(0;-2) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OA = OC

B(3;0) và D(-3; 0) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OB = OD

Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Lại có: Ox ⊥ Oy hay AC ⊥ BD.

Vậy tứ giác ABCD là hình thoi

Trong ∆ OAB vuông tại O, theo định lý Pi-ta-go ta có:

A B 2 = O A 2 + O B 2

A B 2 = 2 2 + 3 2  = 4 + 9 = 13

AB = 13

Vậy chu vi của hình thoi bằng 4 13

the
Xem chi tiết
Nguyen Thi Tram Oanh
8 tháng 10 2016 lúc 20:57

chữ nhật

Nguyễn Bá Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Sơn
24 tháng 9 2016 lúc 19:59

Ai giúp mình với hihi

Lu Lu
30 tháng 11 2016 lúc 20:15

có hình ko bạn..Đề này quen quen, hình như mình làm rồi.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 12:50

Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2021 lúc 15:53

Bạn coi lại đề, 2 đường thẳng xuất phát từ B nhưng lại song song với nhau, điều này hoàn toàn vô lý

quynh anh Tran
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 6 2017 lúc 11:19

A B C D

Gọi góc ngoài của bốn góc A,B,C,D lần lượt là ; A1 , B1 , C1 . D1 

Khi đó : A + A1 = 180o (hai góc kề bù)

            B + B1 = 180o (hai góc kề bù)

            C + C1 = 180o (hai góc kề bù)

            D + D1 = 180o (hai góc kề bù)

Nên : A + B + C + D + A1 + B1 + C1 + D1 = 180o x 4 = 720o

Mà : A + B + C + D = 360

Suy ra : A1 + B1 + C1 + D= 720o - 360o

=> A1 + B1 + C1 + D= 360o

Mà : A= 35o ; B1 = 55o ; C1 = 40o

Nên : D= 360- 35- 55o - 40o = 130o

Lê Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Hoanghpp
3 tháng 8 2016 lúc 23:04

bạn thử kiểm tra lại đề xem có fải sai đề k

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2017 lúc 15:10

Đáp án A

Gọi M là trung điểm của AC và đặt độ dài AB = x

Vì  B 1 , D 1 là trọng tâm tam giác  A B C , A C D ⇒ M D 1 M B = M B 1 M D = 2 3

 

Suy ra:

B 1 D 1 / / B D ⇒ B 1 D 1 B D = M 1 D 1 M B = 1 3 ⇒ B 1 D 1 = B D 3

Tương tự, ta được A 1 B 1 C 1 D 1 là tứ diện đều cạnh x 3 ⇒ V V 1 = 27 ⇔ V 1 = V 3 3

Khi đó V 2 = V 1 3 3 = V 3 3.3 ; V 4 = V 3 3.4 → V n − V 3 3 n

Suy ra V + V 1 + ... + V n

= V 1 + 1 3 3 + 1 3 6 + 1 3 9 + ... + 1 3 3 n = V . S

Tống S là tổng của cấp số nhân với:

u 1 = 1 ; q = 1 27 ⇒ S = 1 − 1 27 1 − 1 27 n = 27. 1 − 27 − n 26

Vậy P = lim x → ∞ V .27 1 − 27 − n 26 = 27 26 V

vì  lim x → + ∞ 27 − n = lim x → + ∞ 1 27 n = 0