Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Thị Dung
Xem chi tiết
Phan Nam Vũ
29 tháng 10 2018 lúc 20:55

thiên niên kỉ

thiên lý mã

thiên địa

thăng thiên

thiên vị

thiên lôi

thiên đình

thiên thư

thiên thu

Ngô phương thảo
29 tháng 10 2018 lúc 20:56

thiên-thư

       -địa 

       -đình

       -chức

       -tử

        -nhiên

        -tai

         - thần

Thiên thần

Thiên thư

Thiên thu

Thiên thư

Thiên địa

Thiên kiến

Thiên nhiên

Thiên niên kỉ

Lưu Thị Dung
Xem chi tiết
anh là ai
29 tháng 10 2018 lúc 20:44

A: thiên địa

B:thuận thiên

C:thiên nhiên

D:thanh thiên

E:thiên tử

vuyeumy
29 tháng 10 2018 lúc 20:45

thuận thiên,thiên đình,thiên thần

vuyeumy
29 tháng 10 2018 lúc 20:45

mk chỉ tìm được thế thôi

Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Thu Hằng
15 tháng 9 2016 lúc 9:54

-Thiên trong thiên niên kỉ và thiên lí mã nghĩa là một nghìn

-Thiên trong thiên đô nghĩa là rời

Lưu Thị Dung
Xem chi tiết
Ahwi
14 tháng 10 2018 lúc 21:26

BÀI 1 điền vào chỗ chấm từ có tiếng hữu

Không hiểu anh ta làm như vậy là vô tình hay ....hữu tình..

Bài 2 đặt 3 câu với 3 từ ca đồng âm mang các nghĩa sau

A, đồ vật đựng nước uống : ca nước......

B, khoảng thời gian thực hiện một hoặt động lao động nghề nghiệp :....tăng ca (?)...

C, có nghĩa là hát :..... ca hát......

(?) ko chắc

Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tôi ghét cô giáo lớp tôi
27 tháng 10 2018 lúc 22:33

Thiên đàng

Thiên đường

Mk bít có 2 từ thui mong bn thông cảm

Công chúa Bạch Kim Ranis
27 tháng 10 2018 lúc 22:42

Thiên đường

Thiên đàng

Thiên cung

Thiên giới

Thiên thần 

Thiên sứ

Thiên hoàng

Thiên đế

Lê Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
2 tháng 12 2017 lúc 19:54

hạt dẻ

tí tìm tiếp

Nu hoang Ma Ket
2 tháng 12 2017 lúc 20:18

hạt dẻ, dẻ lau, 

Trần Hoài Trang
4 tháng 5 2021 lúc 14:31
hạt dẻthân hình mảnh dẻda dẻ
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trần Mai
Xem chi tiết
My Love bost toán
7 tháng 11 2018 lúc 20:59

I was born and grown up on the poor land in Duc Tho district, Ha Tinh province. That’s where deeply attaches to me 24 years of life. If anyone who asks me that “What’s the thing your most proud of?” .I will answer that’s my hometown. Duc Tho is the land poor where the people live by rice cultivation, breeding, and fishing. Although the life is very difficult, but the people is very friendly, and studious. In Duc Tho, there is a Tung Anh village where called “Doctor village”. Duc Tho is also the home of Tran Phu Secretary General, and marked many memories of the great leader Ho Chi Minh.
If you come to Duc Tho, you will feel many interesting things, visiting Tran Phu tombstone, La Giang dyke, rowing on La driver, and enjoying the traditional songs. In the evening, they can enjoy a special food which is “mussel rice” – just only eat one time, you will never forget.
Beautiful and unobtrusive! Duc Tho always tries to grow, and to improve the life of people, but keeping the traditional culture.

Hoàng Trần Mai
7 tháng 11 2018 lúc 21:30

ko chép mạng và dịch cho mình luôn nha !

_ Girl Anime
Xem chi tiết

Nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

 
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
25 tháng 6 2019 lúc 14:59

nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
25 tháng 6 2019 lúc 14:59

"Nhân bất vị kỷ ,thiên địa bất dung"-"Người không vì mình ,trời tru đất diệt (trời không dung ,đất không tha)". 

Nghĩa là ,trước khi nghĩ đến việc lo cho người khác ,bạn hãy nghĩ cách tự lo cho bản thân trước .Để người khác không phải lo cho mình ,để mình không biến thành "cục nợ" ,không phải là gánh nặng cho mọi người. 

VÍ DỤ : 
Muốn giúp một người ăn xin ,bạn cần có tiền trong túi trước đã => tự bạn đã phải lo cho bạn trước rồi. 
Bạn học hành chăm chỉ ,giỏi giang => trước hết là phục vụ cho bản thân bạn ,sau đó là làm cho cha mẹ an tâm ,vui lòng . 

Tóm lại ,giúp người "gián tiếp" thông qua sự phấn đấu của chính mình .Ta không làm phiền người cũng là một cách ta đã giúp người đó mà.....để xứng đáng với công sinh thành&dưỡng dục ,xứng đáng với trời đất ,xứng đáng với đời.

~ Hok tốt ~

Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Đinh Nho Hoàng
11 tháng 6 2016 lúc 11:34

My family has a lot of people: grandparents, parents, young brother and I. I love all people but they are the most precious father.

My father is Trung, this year he is more than forty years old. Age is most evident on the father's hair. How many worries, struggling with time to make black hair day time point of silver. Years of hard work have made the announcement darken the skin for the sun. Everyone told me that for the first time will mistakenly published less than 40 because dad looked very tre. He is always about me. My dad's face though sunburn but still see the youthful. Eyes bright with dark eyebrows ram. Eyes often sparkled seemed resilient but very quiet when you have a nose am. He has a straight along coconut nurse. My father's mouth is fresh smile, good talking. He is very good.

At home, he is often plant tree. His trees grow as blowing. In the evening, he is often read newspapers. He always watch televison for an hour. Then, he guides us learning. He is always help neighbors. With colleagues, he is a good man. So, pepole always loved him.

We all loved him. Merit of dad is a Thai Son mountain. So, in each business, I wish he returns with family soon.
 

Đỗ Thị Huyền Trang
29 tháng 11 2017 lúc 9:51

đáp án c

levanduc
12 tháng 12 2017 lúc 21:55

hihihihi