Đặt 2 câu có danh từ học sinh làm vị ngữ và chủ ngữ trong câu.
đặt câu có từ đồng âm ''lồng''và từ''thơm''là danh từ làm chủ ngữ ; là động từ hoặc tích từ làm vị ngữ trong câu
Đặt 1 câu có danh từ làm chủ ngữ. Một câu có danh từ làm vị ngữ
Cây hoa đào rất đẹp .
Tết sang rất nhiều hoa đào .
Chúc bạn học tốt !
Bạn Lan rất chăm chỉ học tập.
(CN) / (VN)
Hc tốt!?
Câu này thì làm theo công thức em vừa học thôi.
Ví dụ như là : Bông hoa thật đẹp
Chủ ngữ: Là 1 từ nào đó chỉ người hặc vật được nói đến
Tính từ: Là từ chỉ đặc điểm nổi bật của người hoặc vật
Có gì ko hiểu thì kết bạn với chị để chị nói cho nhé
phân biệt chủ ngữ và vị ngữ và phân tích câu đặt câu... Có danh từ làm bị ngữ.
em là học sinh
chủ ngữ: em
vị ngữ: học sinh
k nhé
Mẹ em là bác sĩ.
CN: Mẹ em
VN: là bác sĩ
Danh từ: Bác sĩ
Nhớ k nha!
~~Hok tốt~~
#G2k3#
- Ông mặt trời / vừa thức dậy ( CN : Ông mặt trời , VN : vừa thức dậy)
- Cô ấy / là chị của Hạnh ( CN: Cô ấy , VN: là chị của Hạnh , trong đó có Hạnh là danh từ riêng )
phân biệt hộ mình chủ ngữ và vị ngữ và phân biệt câu đặt câu.... Có danh từ làm bị ngữ.
bà em 63 tuổi
chủ ngữ: bà em
vị ngữ: 63 tuổi
k mk nhé
em là học sinh lớp 5
CN : em
VN : là học sinh lớp 5
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..
VD: Lan đang đi học
Lan => chủ ngữ
đang đi học => vị ngữ
Mẹ tôi đang nấu ăn
Mẹ tôi => chủ ngữ
đang nấu ăn => vị ngữ
Và còn 1 số cách đặt câu đầy đủ chủ ngữ vị ngữ theo cách của khái niệm trên.
- Đặt câu có từ đồng âm "lồng", từ đồng âm "thơm" là danh từ làm chủ ngữ; là động từ hoặc tính từ làm vị ngữ trong câu.
bạn có thể dùng các từ : lồng đèn , lồng tiếng,
thơm: thơm ngon, quả thơm ,..
để đặt câu
giúp mình đang cần gấpđặt câu có từ cánh đồng làm chủ ngữ và vị ngữ
đặt câu có từ tình thương làm chủ ngữ và vị ngữ
đặt câu có từ lịch sử làm chủ ngữ và vị ngữ
bn có thể gửi tin nhắn để hỏi các bn khác mà ,chứ ra câu hỏi thế này sẽ bị 50 điểm đấy
Đây là toán chứ có phải tiếng việt đâu !
1)Tìm và đặt câu với danh từ làm chủ ngữ và danh từ làm vị ngữ (DANH TỪ LÀM CHỦ NGỮ : 3 CÂU, DANH TỪ LÀM VỊ NGỮ: 3 CÂU)
2)Viết đoạn văn về chủ đề học tập; môi trường.Trong đoạn văn có sử dụng cụm danh từ (2 ĐOẠN VĂN : 1 VỀ HỌC TẬP, 2 VỀ MÔI TRƯỜNG)
CHÚ Ý: KO CHÉP MẠNG, KO CHÉP BÀI CÓ SẴN......MAI MIK KIỂM TRA RỒI, GIÚP MIK IK
MIK CẦN TRƯỚC 9 GIỜ RƯỠI
HUHU
AI NHANH MIK TK CHO (NHANH, HAY ,KO CHÉP MẠNG)
danh từ làm chủ ngữ: Cây gỗ lim rất cao.
Cái bàn màu hồng rất đẹp.
Cái tủ của em rất dễ thương.
danh từ làm vị ngữ. Em là học sinh
Bên kia là cái tủ
Đây là quyển vở
cái thứ 2 bạn lên mạng đi vì.... mai mình cũng có đề đó huhu (đồng cam cộng khổ)
Đặt câu với các danh từ, cụm danh từ làm Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ
đặt câu có thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ cho danh từ, động từ và tính từ
LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA MÌNH ĐANG RẤT VỘI
Thành ngữ làm chử ngữ: Mưa to gió lớn làm tan hoang cả khu vườn.
Thành ngữ làm vị ngữ:thân em vừa trắng lại vừa tròn bảy nổi ba chìm với nước non
Thành ngữ làm phụ ngữ cho động từ : Nó chạy nhanh như chớp
Thành ngữ làm phụ ngữ cho danh từ: Trong truyện kho báu:Một nắng hai sương là sự vất vả của hai người nông dân
Thành ngữ làm phụ ngữ cho tính từ: tớ cũng chưa biết để nghĩ lại đã