Nêu diễn biến và kết quả của đông nam á?
Câu 2: nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc xâm lược các nước đông nam á của các nước tư bản phương Tây.
Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á (gồm tên nước, thực dân xâm lược, diễn biến, kết quả) Gấp ạ !!!!
Nêu nguyên nhân, diễn biến quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á?
giàu tài nguyên
chế độ phong kiến suy yếu
vị trí địa lý quan trọng
Tham khảo
Nguyên nhân
Từ giữa thế kỉ XIX, các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản hoàn thành cách mạng tư sản. Vì thế rất cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong đó có khu vực Đông Nam Á. Do:
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời.
- Các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội.
Quá trình xâm lược
Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Mục c
c) Mở rộng: Nhận xét đặc điểm quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á
- Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á diễn ra liên tục, kéo dài từ thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XIX.
- Không có sự tranh chấp giữa các nước chỉ tư bản chủ nghĩa. Trừ Xiêm, giữa thực dân Anh và Pháp.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc tại khu vực Đông Nam Á đồng đều. Khi mỗi nước đế quốc thực dân đều sở hữu cho mình ít nhất một quốc gia thuộc địa.
nêu diễn biến phong trào độc lập dân tộc ở châu á. Kết quả của phong trào này
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lượng mía của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng mía của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010.
b) Tính năng suất mía của Đông Nam Á qua các năm và rút ra nhận xét cần thiết.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện dỉễn biến diện tích và sản lượng mía của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010
b) Năng suất mía của Đông Nam Á qua các năm
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990- 2010:
- Diện tích mía của Đông Nam Á tăng liên tục từ 1560 nghìn ha (năm 1990) lên 2234 nghìn ha (năm 2010), tăng 674 nghìn ha (tăng gấp 1,43 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng mía của Đông Nam Á tăng liên tục từ 96013 nghìn ha (năm 1990) lên 150952 nghìn ha (năm 2010), tăng 54939 nghìn ha (tăng gấp 1,57 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năng suất mía của Đông Nam Á tăng từ 61,5 tấn/ha (năm 1990) lên 67,7 tấn/ha (năm 2010), tăng 6,2 tấn/ha (tăng gấp 1,10 lần), nhưng tăng không ổn định (dẫn chứng).
- Sản lượng mía có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích mía, còn năng suất mía có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lượng cao su của Đông Nam Á gỉai đoạn 1990 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hỉện diễn biến diện tích và sản lượng cao su của Đông Nam Á gỉai đoạn 1990 - 2010.
b) Tính năng suất cao su của Đông Nam Á qua các năm (tạ/ha) và rút ra nhận xét cần thiết
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng cao su của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010
b) Năng suất cao su của Đông Nam Á qua các năm
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990- 2010:
- Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng liên tục từ 5266 nghìn ha (năm 1990) lên 7550 nghìn ha (năm 2010), tăng 2284 nghìn ha (tăng gấp 1,43 lần).
- Sản lượng cao su của Đông Nam Á tăng liên tục từ 4151 nghìn tấn (năm 1990) lên 7719 nghìn tấn (năm 2010), tăng 3568 nghìn tấn (tăng gấp 1,86 lần).
- Năng suất cao su của Đông Nam Á tăng liên tục từ 7,88 tạ/ha (năm 1990) lên 10,22 tạ/ha (năm 2010), tăng 2,34 tạ/ha (tăng gấp 1,30 lần).
- Sản lượng cao su có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích cao su và có tốc độ tăng trưởng tăng chậm nhất là năng suất cao su.
- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Cho bảng số liệu sau:
Dân số và sản lượng lúa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện diễn biến dân số và sản lượng lúa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010.
b) Tính sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á qua các năm (kg/người) và rút ra nhận xét cần thiết.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện diễn biến dân số và sản lượng lúa của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010
b) Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số của Đông Nam Á tăng liên tục từ 444,3 triệu người (năm 1990) lên 592,5 triệu người (năm 2010), tăng 148,2 triệu người (tăng gấp 1,33 lần).
- Sản lượng lúa của Đông Nam Á tăng liên tục từ 111378 nghìn tấn (năm 1990) lên 204305 nghìn tấn (năm 2010), tăng 92927 nghìn tấn (tăng gấp 1,83 lần).
- Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng liên tục từ 250,9 kg/người (năm 1990) lên 344,8 kg/người (năm 2010), tăng 93,9 kg/người (tăng gấp 1,37 lần).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng lúa bình quân đầu người, còn dân số có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).
- Dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
C1:nêu nguyên nhân kết quả đặc điểm chính và tính chất của các cuộc cách mạng tư sản anh ,mỹ ,pháp?
C2: nếu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân các nước Đông Nam Á? kết quả của các cuộc đấu tranh là gì?
C3: hãy nêu công lao của các chúa Nguyễn với việc khai thác vùng đất phía nam từ thế kỷ xvi đến thế kỷ xviii? trách nhiệm của bản thân em đối với những thành quả của cha ông để lại?
C4:bằng kiến thức cuộc sống rẽ được học em hãy tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo đại việt trong các thế kỷ từ 16 đến thế kỷ 18 ?
C5: từ hệ quả các cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến em rút ra được bài học gì?
Phân tích nguyên nhân chủ nghĩa tư bản phương Tây tiến hành xâm lược Đông Nam Á? Nêu kết quả của quá trình xâm lược đó?
Việc để đất nước rơi vào tay của thực dân phương Tây, là do các quốc gia phong kiến Đông Nam Á không tiến hành duy tân đất nước nhằm đưa đất nước phát triển, không có tầm nhìn cũng như tiến bước theo thời đại, bảo thủ, cố duy trì chiếc ngai vàng phong kiến đang trở nên mục ruỗng. Khi thực dân phương Tây đến “gõ cửa” thì giai cấp cầm quyền các nước này thực hiện phương sách giữ nước bằng việc “đóng cửa”, ngăn chặn người và hàng hóa từ châu Âu đến, hoặc quá thụ động trong việc tìm kiếm chính sách đối phó với mưu toan của thực dân phương Tây. Kết quả là các nước Đông Nam Á lần lượt rơi vào tay các nước thực dân, biến các nước này thành thuộc địa, trở thành nơi khai thác thị trường và nhân công của riêng mình. Trong tình hình đó, các quốc gia Đông Nam Á buộc phải tiến hành đấu tranh vũ trang chống lại các cuộc xâm lược để giữ nước, giữ độc lập dân tộc. Cũng vì thế, phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược diễn ra sôi nổi từ khi thực dân châu Âu nổ súng xâm lược.
trình bày đặc điểm kinh tế các nước đông nam á. cho biết các nước đông nam á có những điều kiện gì để hợp tác. những biểu hiện và kết quả của sự hợp tác . Những biểu hiện và kết quả của sự hợp tác để phát triển kinh tế xã hội.