Những câu hỏi liên quan
Lê Mậu Huy
Xem chi tiết
Anh Diệp
Xem chi tiết
Fan Sammy
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Anh
16 tháng 12 2021 lúc 22:28

* In-đô-nê-xia

*Hoàn cảnh ,thành lập, mục tiêu ,nguyên tắc, hoạt động của ASEAN:

- Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN:

+ Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

+ Nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm: Hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

+ Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập (viết tắt ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.

* Mục tiêu và nguyên tắc họat động của tổ chức ASEAN:

- Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.

- Nguyên tắc hoạt động:

+ Giữ vững hòa bình và ổn định khu vực.

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

+ Giúp đỡ để cùng nhau phát triển

*VN gia nhập vào ASEAN vào tháng 7/1995

*Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau chiến tranh thé giới thứ 2 là: cùng đứng trong 1 tổ chức thống nhất và đi lên xây dựng, pt kinh tế-xã hội của đất nước cũng như khu vực


 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:09

Tham khảo

- Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:

+ Ách cai trị hà khắc, bóc lột nặng nề của các nước phương Tây đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân các nước Đông Nam Á với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự bùng nổ hàng loạt các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á.

+ Quá trình đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á tuy khác nhau về thời điểm và hình thức đấu tranh nhưng đều cùng mục đích: chống lại ách cai trị bất công của chế độ thực dân, giành lại nền độc lập cho dân tộc.

+ Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á diễn ra sôi nổi, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Mặc dù diễn ra quyết liệt, song, do nhiều nguyên nhân các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á ở thời điểm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vẫn chưa đi đến thắng lợi cuối cùng.

+ Dù thất bại, nhưng các cuộc đấu tranh này có ý nghĩa lịch sử to lớn: thể hiện lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm; đồng thời, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các phong trào yêu nước sau này.

Bình luận (0)
Ngân Tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 12 2017 lúc 16:54

Đáp án D

- Nhiệm vụ: đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây giành độc lập dân tộc và quyền con người (chống phân biệt chủng tộc)

- Lãnh đạo: giai cấp tư sản do giai cấp vô sản ở đây chưa trưởng thành, chưa có một chính đảng độc lập, thậm chí chưa có tổ chức công đoàn trước khi giành độc lập (trừ một số nước ở Bắc Phi và Nam Phi đã có Đảng cộng sản nhưng không nắm được quyền lãnh đạo cách mạng)

- Hình thức đấu tranh: chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước thực dân để được công nhận độc lập

- Kết quả: đều giành được độc lập ở các mức độ khác nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Quang
Xem chi tiết
Lê Tấn Sanh
22 tháng 2 2016 lúc 15:59

- Phong trào diễn ra liên tục, lôi cuốn nhiều tầng lớp tham gia.

- Xuất hiện những nhân tố mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: giai cấp tư sản, giai cấp công nhân,…

- Cuối cùng các phong trào đều thất bại

 

Bình luận (0)
Kim Taeguk
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết