Những câu hỏi liên quan
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
31 tháng 8 2016 lúc 14:51

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 8 2016 lúc 15:10

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Hà
10 tháng 9 2017 lúc 9:12

1.Các từ được chú thích có nguồn gốc từ Tiếng Hán

2. -Các từ mượn của Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, điện.

-Các từ mượn của tiếng các nước châu Âu:ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga , bơm, radio ,xô viết, in-tơ- nét.

3.- Từ mượn chưa đc Việt hóa: viết dấu gạch ngang giữa các tiếng.

-Từ mượn có nguồn gốc Âu, Hán đã được viết hóa thì viết như từ Thuần Việt.

!!! CỐ GẮNG HỌC GIỎI NHÉ BẠN!!!!

Bình luận (1)
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
11 tháng 12 2018 lúc 19:37

Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn

Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu

VD: 

Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...

Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..

:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..

Bình luận (0)
Cô Gái Kẹo
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 8 2018 lúc 14:49

-  Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn- Âu đã được Việt hóa thì viết như từ Thuần Việt 

- Từ mượn tiếng Ấn-Âu chưa được Việt hóa hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu gạch nối đẻ nối các tiếng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 6 2018 lúc 8:43

Câu (b) là quan niệm đúng bởi vì nền văn hóa và ngôn ngữ của người Việt chịu ảnh hưởng rất lớn của ngôn ngữ Hán suốt mấy ngàn năm phong kiến, nó là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.

Bình luận (0)
hoàng
24 tháng 10 2023 lúc 13:28

cẹk

 

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

C

Bình luận (0)
Giang シ)
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.

B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.

C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.

Bình luận (0)
Q Player
6 tháng 1 2022 lúc 20:16
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 3 2017 lúc 15:34

Từ “bảo vệ” mang sắc thái trang trọng, hoàn cảnh một lời dặn dò mang tính thân mật, gần gũi, đời thường này chưa phù hợp

- Nên thay bằng từ giữ/ giữ gìn

Từ mĩ lệ dùng sai vì từ này thường chỉ phong cảnh đẹp mà không dùng để chỉ vật đẹp

- Thay thế bằng từ đẹp/ đẹp đẽ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 5 2019 lúc 13:02

- Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ

- Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, oxy, radio, cà phê, ca nô

Bình luận (0)
Trần Văn Huy
Xem chi tiết