Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 13:54

Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m

Ví dụ: tinh bột (C6H10O5)n

Có nhiều nhóm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba loại sau đây:

Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được, như : glucozơ và fructozơ.

Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phần tử sinh ra hai phân tử monosaccarit, như : mantozơ.

Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit, như : tinh bột, ...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 4 2017 lúc 22:19

-Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công htuwcs chung là Cn(H2O)m

Cacsbohidrat được chia làm 3 nhóm chính: monasaccarit( glucozo,fructozo); ddissaccarit (sacccarozo, mantozo) và polisaccarit( tinh bột, xenlulozo)

+ Monosaccarit: glucozơ, fructozơ có CTPT là C6H12O6.

+ Đisaccarit: saccarozơ và mantozơ có CTPT là C12H22O11.

+ Polisaccarit: xenlulozơ và tinh bột có CTPT là (C6H10O5)n.

Khi đốt cháy gluxit chú ý:

+ nO2 = nCO2

+ Dựa vào tỷ lệ số mol CO2/số mol H2O để tìm loại saccarit.


Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
bảo nam trần
23 tháng 12 2016 lúc 18:53

-Thân gồm:

+Thân chính

+Cành

+Chồi nách

+Chồi ngọn

Có 3 loại thân: thân đứng,thân leo,thân bò

Ví dụ

-Thân đứng

+thân gỗ : ổi,nhãn,bưởi,...

+thân cột: dừa,cau,...

+thân cỏ: lúa,ngô,...

-Thân leo:

+leo bằng thân quấn : mồng tơi,đậu ván,...

+leo bằng tua cuốn : bầu,bí,mướp,...

-Thân bò: dưa hấu,rau má,....

Bình luận (0)
Video Music #DKN
25 tháng 12 2016 lúc 19:11
Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi náchCác loại thân:

Thân đứng gồm:

+Thân gỗ (Vd: cây bàng, mít,...)

+Thân cột (Vd: cây dừa, cau,..)

+Thân cỏ (Vd: cây ớt, cỏ mần trầu,...)

Thân leo gồm:

+Thân quấn (Vd: cây bìm bìm, mồng tơi,...)

+Tua cuốn (Vd: cây bí, mướp,...)

Thân bò (Vd: cây rau má, dưa hấu,...

Bình luận (0)
Hoilamgi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Mạnh
7 tháng 10 2020 lúc 14:19

Chiến tranh bất đối xứng.

- Chiến tranh sinh học.

- Chiến tranh hóa học.

- Chiến tranh lạnh.

- Chiến tranh thông thường.

- Chiến tranh cách mạng.

- Chiến tranh thông tin.

- Chiến tranh hạt nhân.

- Chiến tranh toàn diện.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 10 2018 lúc 15:23

Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau là rấy khác nhau

Ví dụ :

   - Cây thân leo ( như mồng tơi, mướp, bí…)thân dài ra rất nhanh

   - Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm hơn nên nhiều cây cao to như xà cừ, chò, lim…

Bình luận (0)
oanh cute
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Chi
12 tháng 12 2018 lúc 20:42

Để viết một tập hợp gômd có hai cách :

Cách 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp

Cách 2 : chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp

Ví dụ : Gọi C là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .

Cách 1 : C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

Cách 2 : C = { x \(\in\)\(|\)x < 4 }

Bình luận (0)
oanh cute
13 tháng 12 2018 lúc 11:10

okay

cảm ơn bn

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 3 2017 lúc 8:53

   Tùy theo các căn cứ khác nhau, người ta chia cạnh tranh thành các loại:

- Cạnh tranh giữa người bán với nhau: thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hóa đem bán, nhưng có ít người mua hàng hóa đó.

   + Ví dụ: Trên cùng một khu phố có nhiều người cùng mở hiệu cắt tóc, giữa họ tất yếu có sự cạnh tranh để giành khách hàng, theo đó giành nhiều lợi nhuận hơn người khác. Muốn vậy họ phải nâng cao tay nghề, thái độ phục vụ tố, địa điểm thuận lợi, giá thấp để được khách lựa chọn.

- Cạnh tranh giữa người mua với nhau: thường xuất hiện khi trên thị trường hàng hóa đem bán ra ít nhưng người mua hàng hóa đó quá nhiều.

   + Ví dụ: Dịp tết đến, mọi người rất chú ý đến những loại hoa quả độc đáo như dưa hấu, bưởi, dừa hình thỏi vàng, hình ông tiên,… nhưng những loại hoa quả tạo hình như thế có rất ít mà người muốn mua lại rất đông, tất yếu giữa họ phải có cạnh tranh bằng cách đưa ra mức giá cao hơn.

- Cạnh tranh giữa các ngành: là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau.

   + Giả sử trong xã hội có ba ngành sản xuất A, B, C cùng canh tranh với nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận, muốn vậy họ phải di chuyển các yếu tố của sản xuất từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao. Nhưng việc di chuyển này chỉ có thể thực hiện khi có những điều kiện như giao thông vận tải phải phát triển; việc cho vay vốn của ngân hàng được đảm bảo và việc cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thuật công nghệ cho ngành mới phải sẵn sàng. Để tối đa hóa lợi nhuận, các ngành A, B, C tất yếu phải cạnh tranh với nhau. Thực chất cuộc cạnh tranh này là cạnh tranh giành giật các điều kiện sản xuất, kinh doanh có lợi nói trên giữa các ngành A, B, C với nhau.

- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài: Loại cạnh tranh này xuất hiện khi thị trường vượt khỏi phạm vi trong nước để vươn ra thị trường khu vực và thế giới, gắn với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

   + Ví dụ: Nhờ đổi mới mô hình kinh tế, việc sản xuất lương thực nước ta không chỉ đủ cho nhân dân ta tiêu dùng, dự trữ dồi dào, mà còn tham gia xuất khẩu lương thực (gạo) trên thị trường thế giới. Và tất yếu chúng ta phải tham gia cạnh tranh với một số chủ thể kinh tế khác cùng xuất khẩu lương thực như nước ta như: Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ,…

Bình luận (0)
nguyễn thu thắm
Xem chi tiết
Van luong
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
15 tháng 1 2017 lúc 10:33

Trong điều kiện chụp dưới ánh sáng thiên về màu nào thì ảnh thường bị ám màu đó (ví dụ ảnh chụp dưới ánh đèn tròn thì bị ám vàng, vì dây tóc bóng đèn làm bằng tunsten (wolfram) có nhiệt độ khi cháy sáng là 3200K). Vì lí do này, người ta dùng khái niệm nhiệt độ màu để chỉ bức xạ (ánh sáng) mạnh nhất được phát ra trong một điều kiện chiếu sáng nào đó. Chúng ta cần lưu ý rằng những vật có nhiệt độ cao thường phát ra bức xạ mạnh nhất ở màu xanh (trong nhiếp ảnh gọi là màu lạnh) ngược lại những vật có nhiệt độ thấp hơn lại phát ra bức xạ thiên về vàng hoặc cam (trong nhiếp ảnh gọi là màu nóng).

Bình luận (0)