Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật đánh giặc của một số triều đại phong kiến Việt Nam
NHận xét ngắn gọn về nghệ thuật đánh giặc của một số triều đại phong kiến việt nam
-xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào phát triển nhất ?vì sao?
-trong xã hội phong kiến ở Ấn Độ có mấy vương triều.đó là những vương triều nào?thời gian hình thành và phát triển
-xã hội việt nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XII trải qua mấy triều đại ?kể tên những triều đại đó?
-hoàn thành sơ đồ bộ máy thời Ngô,thời Lý rồi rút ra nhận xét
-cho biết về tình hình quân đội và pháp luật thời Lý
-nêu diễn biến kết quả và ý nghĩa của các cuộc kháng chiến chống Tống
-nguyên nhân thắng lợi?nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
Câu 1: Em có nhận xét gì về sự phát triển của văn học nước ta thế kỉ XI-XV?
Câu 2: Em có nhận xét gì về hoạt động đối ngoại các triều đại phong kiến Việt Nam ở các thế kỉ X-XV?
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Âu Lạc
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta
Đáp án C
Chính sách cai trị của chính quyền phương Bắc:
- Chính trị:
+ Thực hiện chính sách chia để trị
+ Cử quan lại người Hán trực tiếp cai quản ở các quận, huyện
- Kinh tế:
+ Cướp đoạt ruộng đất người Việt
+ Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, độc quyền muối và sắt
+ Bắt nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý
- Văn hóa: Cưỡng bức người Việt phải theo văn hóa Hán, đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt
=> Nhận xét:
+ Chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc rất hà khắc, tàn bạo và thâm độc
+ Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa
+ Mục đích: sáp nhập lãnh thổ nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc; đồng hóa nhân dân ta
Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, thời Trần
Nhận xét về nghệ thuật đánh giặc của quân dân nhà Trần
Câu 1 : Em có nhận xét gì về nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống ( các bạn nêu giúp mk nghệ thuật đánh giặc rồi nhận xét nhé )
Câu 2 : Em hãy nhận xét về cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt năm 1077
Các bạn giúp mình với , ngày mai mk kiểm tra rồi . Cảm ơn nhiều
Câu 1: Trả lời:
Cách đánh của Lí Thường Kiệt:
- Tiến công trước để phòng vệ.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Lựa chọn địa điểm phù hợp.
- Chiến lược phù hợp, đúng đắn.
- Chủ động giảng hòa, giữ danh dự cho nhà Tống, thể hiện tinh thần giáo bang 2 nước.
- Chủ động xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.
Câu 1 :
*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long .
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .
=> Nhận xét : Đây là cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo
Câu 2 :
Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống :
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi :
- Độc lập được giữ vững
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc .
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm
Nêu ngắn gọn một số chính sách cai trị chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc (về kinh tế, chính trị, văn hoá) ?
TK:
- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc: + Sử dụng chế độ tô thuế. + Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...). + Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.
Về kinh tế:
- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:
+ Sử dụng chế độ tô thuế.
+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).
+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.
Về xã hội và văn hóa:
- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:
+ Mở trường lớp dạy chữ Hán
+ Áp dụng luật Hán.
+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.
- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.
- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.
nhận xét về nghệ thuật đánh giặc của nhà trần trong lần 2 và lần 3
Phân tích nghệ thuật quân sự trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời phong kiến ở Việt Nam X-XIX.