Những câu hỏi liên quan
Nguyễn công minh
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Komado Tanjiro
22 tháng 10 2021 lúc 18:20

mình nghĩ la D

Bình luận (0)
HCaTu
24 tháng 11 2021 lúc 8:12

toi nghĩ là C 

Bình luận (1)
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
11 tháng 11 2021 lúc 10:05

D

Bình luận (0)
Đỗ Ngân
Xem chi tiết
Lưu Huyền Đức
Xem chi tiết
$Mưa$
12 tháng 10 2019 lúc 19:19

Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ. Cao trào cách mạng có tính chất tiêu biểu và ý nghĩa to lớn.

→ Tính chất: Đây là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đậm ý thức dân tộc là một cuộc Cách mạng dân tộc tư sản.

→ Ý nghĩa

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ngọc Mai
15 tháng 4 2023 lúc 19:48

Giải giúp em với ạ

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lê Hiếu Lễ
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 11:32

- Nguyên nhân:

+ Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương "cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác".

+ Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.

- Diễn biến: Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

- Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

 

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết