Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thúy Kiều
Xem chi tiết
Tokisaki Kurumi
23 tháng 8 2018 lúc 21:05

B1:

Cách 1: A = {21,23,25,27,29}

Cách 2: A = {x thuộc N*/ 20 < x < 30}

B2:

Cách 1: B = {51,53,55,57,59}

Cách 2: B = {x thuộc N*/ 50 < x < 60}

B3:

- A = {x thuộc N*/ 100 < x < 108}

B4:

Cách 1: C = {55,60,65,70,75,80,85,90,95}

Cách 2: C = {x thuộc N*/ 54 < x < 96}

Chọn mình nha ^^

Bình luận (0)
Lê Ngọc Minh
23 tháng 8 2018 lúc 21:08

Thật ra là những bài này chỉ ở đầu năm lớp6 mà năm nay mình đã lớp 7 nên quên mất cách 2 rồi. Mình chỉ nói tóm tắt lại cách 2 cho bạn thôi nhé !

1. Cách 1 : { 21; 23; 25; 27; 29 } 
    Cách 2 : x thuộc N, x không chia hết cho 2, lớn hơn 20 và nhỏ hơn 30.

2. Cách 1 :  { 52; 54; 56; 58 }
    Cách 2 : x thuộc N, x chia hết cho 2, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 60.

3. x thuộc N, x không chia hết cho 2, x lớn hơn 100 và nhỏ hơn 108 ( hoặc 109 )

4. Cách 1 : { 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95 }
    Cách 2 : x thuộc N, x chia hết cho 5, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 100.

Bình luận (0)

Bài 1: Cách 1 :A = { 21;23;25;27;29 }

Cách 2: A = { x thuộc N,x là số lẻ/ 20 < x < 30 }

Bài 2 : cách 1: B = { 52;54;56;58 }

Cách 2: B = { x thuộc N,x là số chẵn/ 50 < x < 60 }

Bài 3: A = { x thuộc N,x là số lẻ/ 100< x < 108}

Bài 4 :cách 1 : C = { 55,60,65,70,75,80,85,90,95 }

Cách 2 : C = { x thuộc N,x chia hết cho 5/ 50 < x < 100 }

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Kiều
Xem chi tiết
zZz Hoàng Vân zZz
Xem chi tiết
zoombie hahaha
27 tháng 8 2015 lúc 11:36

Câu 1 :

C1:        x\(\in\){rỗng}

C2:        {5<x<6Ix là số chẵn và x thuộc N}

Câu 2 :

C1         x \(\in\) {0;1;2;3}

C2        {x\(\le\)3Ix\(\in\)N}

Câu 3:

C1       : x\(\in\){1;3;5;7;....}

C2         :  {x=2n+1Ix\(\in\)N*}

Câu 4:

 C1     :  {6;8;10;12;....;16}

C2      :{4<x\(\le\)16Ix là số chẵn x thuộc N}

Bình luận (0)
zZz Hoàng Vân zZz
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
24 tháng 8 2015 lúc 16:46

Câu 1: Rỗng

Câu 2: {3;4;5;6;....}

Câu 3: {0;2;4;6;8;....}

Câu 4: {6;8;10;12;14;16}

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Minh Hiếu
Xem chi tiết

Số phần tử tập hợp A là

\(2019-4+1=2016\)

Số phần tử tập hợp B là

\(\left(2018-4\right)\div2+1=1008\)

Số phần tử tập hợp C là 

\(\left(2019-5\right)\div2+1=1008\)

Hok Tốt !!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm mỹ Lợi
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
21 tháng 7 2015 lúc 18:10

A = { 10;11;12;12.....}

B= { 0 ; 2 ;4 ;6 ;....;70 }

C= {51;53;55;...;117;119}

D=  Ø

Bình luận (0)
Võ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Minh Hiền
25 tháng 8 2015 lúc 10:42

A={ 4;5;6;7;...;1999}

A có: (1999-4):1+1=1996 (số)

B={4;6;8;...;1998}

B có: (1998-4):2+1=998 (số)

C={5;7;9;...;1999}

C có: (1999-5):2+1=998 (số)

Bình luận (0)
yoring
Xem chi tiết
ngo thi phuong
25 tháng 10 2016 lúc 11:48

A={22;24;26;28}

B={27;28;29;30;31;32}

-Số phần tu của tập Hợp A thuộc tập hợp B là 1 phần tử: số 28

Bình luận (0)
nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 22:08

a: C={7}

C có một phần tử

b: D={8;10;12;...;98}

Số phần tử là (98-8):2+1=46(phần tử)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 22:09

\(a,a=\dfrac{25-4}{3}=7\)

\(C=\left\{7\right\}\) có 1 phần tử

\(b,D=\left\{8;10;12;...;98\right\}\) có \(\left(98-8\right):2+1=46\left(phần.tử\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn duy manhj
24 tháng 9 2021 lúc 22:11

ai giúp mình với

 

Bình luận (0)