Những câu hỏi liên quan
Ich Alex
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 8:40

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

Bình luận (0)
phung thi hang
30 tháng 1 2017 lúc 7:15

dễ mà bn

Bình luận (0)
Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:43

Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.

a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB

b) Chứng minh AD là trung trực của CD

c) So sánh CD và BC

d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 12:44

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
6 tháng 8 2021 lúc 18:21

Có \(\widehat{ABD}+\widehat{A}=\widehat{A}+\widehat{ACE}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABD}=180^0-\widehat{ACE}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

\(AB=CK\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

\(HB=AC\)

nên tam giác ABH= tam giác KCA (c.g.c)

\(\Rightarrow AH=AK\)

Bình luận (1)
minh Pham
22 tháng 11 2021 lúc 21:24

ffac.ff.garena.vn vô link quay đồ thui ae ơi

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 2 2020 lúc 16:27

Em vừa nghĩ ra 2 cách làm bằng kiến thức lớp 7, co check giùm em nhé!

Ta có: \(\widehat{CAD}=90^0-\widehat{DAB}\)

và \(\widehat{CDA}=90^0-\widehat{HAD}\)

Mà \(\widehat{DAB}=\widehat{HAD}\left(gt\right)\Rightarrow AC=DC\)

Tương tự ta có: AB = EB

\(\Rightarrow AB+AC=EB+DC\)

\(=ED+DB+DC=DE+BC\)

\(\Rightarrow DE=AB+AC-BC=3+4-5=2\left(cm\right)\)

Vậy DE = 2 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 2 2020 lúc 15:17

A B C H D E

Ta có: \(\Delta\)ABC vuông tại A

=> BC\(^2\)=AB\(^2\)+ AC\(^2\)= 3\(^2\)+ 4\(^2\)=  25 => BC = 5 (cm)

Có: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}=\frac{25}{144}\)

=> AH = 2,4  (cm)

Có: \(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{4^2}{5}=3,2\)(cm)

=> BH = 5 - 3,2 = 1,8 ( cm )

AE là phân giác ^CAH => \(\frac{EC}{EH}=\frac{AC}{AH}=\frac{4}{2,4}\) mà EC + EH = CH = 3,2 

=> EC = 2 ( cm ) ; EH = 1,2 ( cm )

AD là phân giác ^BAH  => \(\frac{DH}{DB}=\frac{AH}{AB}=\frac{2,4}{3}\); mà DH + DB = HB = 1,8 

=> DH = 0,8 ( cm ) ; BD = 1( cm )

Vậy DE = DH + HE = 0,8 + 1,2 = 2 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 10 2016 lúc 21:46

xét ^A =<90 
tgADB vuong tai D vây goc ngoài tai đĩnh B tù =>^ABH >90 
tuong tư tgAEC => ^ACK > 90 
măt khác HD vgóc AC ; KE vgóc AB 
vây ^ABH và ^ACK là các góc có cạnh tuong ứng vuong góc 
cã hai góc đều tù do đó ^ABH=^ACK 
mặt khác AB=CK ; AC=BH 
nên tgABH=tgKCA(cgc) =>AH=AK 
xet ^A>90 vây BD. CE nằm ngoài tgABC 
lâp luân tương tư ta có AH=AK

Bình luận (0)