Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Thiên Kuma
Xem chi tiết
nanami
Xem chi tiết
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Khoa Phạm
20 tháng 2 2020 lúc 14:09

Đề kiểu j kia

Khách vãng lai đã xóa
Trương Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 3 2021 lúc 11:10

ta có 

a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàn Trần
Xem chi tiết
Hiển hoàng
21 tháng 7 2017 lúc 7:47

b. x thuộc {4;-2;2;0}

Hiển hoàng
21 tháng 7 2017 lúc 7:44

c. x thuộc{0;-1;3;-4}

Hoàn Trần
21 tháng 7 2017 lúc 7:47

Bạn bt Ý B k

•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 10 2023 lúc 18:44

3²ⁿ = (3²)ⁿ = 9ⁿ

2³ⁿ = (2³)ⁿ = 8ⁿ

Do 9 > 8 nên 9ⁿ > 8ⁿ

Vậy 3²ⁿ > 2³ⁿ

------------

5³⁶ = (5³)¹² = 125¹²

11²⁴ = (11²)¹² = 121¹²

Do 125 > 121 nên 125¹² > 121¹²

Vậy 5³⁶ > 11²⁴

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
8 tháng 10 2023 lúc 18:45

`#3107.101107`

a)

\(3^{2n}\) và \(2^{3n}\)

Ta có:

\(3^{2n}=3^{2\cdot n}=\left(3^2\right)^n=9^n\\ 2^{3n}=2^{3\cdot n}=\left(2^3\right)^n=8^n\)

Vì \(9>8\Rightarrow9^n>8^n\Rightarrow3^{2n}>2^{3n}\)

Vậy, \(3^{2n}>2^{3n}\)

b)

\(5^{36}\) và \(11^{24}\)

Ta có:

\(5^{36}=5^{12\cdot3}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12}\\ 11^{24}=11^{12\cdot2}=\left(11^2\right)^{12}=121^{12}\)

Vì \(125>121\Rightarrow125^{12}>121^{12}\Rightarrow5^{36}>11^{24}\)

Vậy, \(5^{36}>11^{24}.\)

Nguyễn Bảo Khoa
8 tháng 10 2023 lúc 18:49

cho n =1  

3 mũ 2 =9

2 mũ 3 = 8

8mũ 1 nhỏ hơn 9mũ 1 

Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
HOÀNG TIẾN ĐỨC
8 tháng 1 2016 lúc 19:24

Vế trái có số số hạng là : ( 2n+1 )-1:1+1=n (số hạng )

Ta có ( 2n+1)+1.n:2 = 625

n  .  n  = 625

n  .  n  = 25 .25

n         = 25

Vậy  n  =25

đoàn đức minh
Xem chi tiết
Xyz OLM
7 tháng 6 2019 lúc 8:29

Ta có 

A = \(\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}\)

\(\frac{(n-3)-(n-5)}{2n-1}\)

\(\frac{n-3-n+5}{2n-1}\)

\(\frac{n-n-3+5}{2n-1}\)

\(\frac{2}{2n-1}\)

Để \(\frac{2}{2n-1}\inℕ\)

=> \(2⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(2n-1\in\left\{1;2\right\}\)

Xét từng trường hợp ta có : 

+) 2n - 1 = 1

=> 2n = 1 + 1

=> 2n = 2

=> n = 2 : 2

=> n = 1 (chọn)

+) 2n - 1 = 2

=> 2n = 2 + 1

=> 2n = 3

=> n = 3 : 2

=> n = 1,5 (loại)

Vậy n = 1 

Nguyễn Tấn Phát
7 tháng 6 2019 lúc 8:39

\(A=\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}=\frac{\left(n-3\right)-\left(n-5\right)}{2n-1}=\frac{2}{2n-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{2}{2n-1}\in Z\)hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

2n - 1-2-112
n-1/2013/2

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;\frac{3}{2}\right\}\)

đoàn đức minh
13 tháng 6 2019 lúc 10:25

vì n thuộc N suy ra 2n là số chẵn

                 ______2n-1 là số lẻ

                 _______2n-1 thuộc {1;-1}

_2n-1=1suy ra n=1

_2n-1=-1suy ra n=0

  vậy n =1;0