Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 6 2017 lúc 10:37

Đáp án: C

Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Lightning Farron
9 tháng 11 2016 lúc 16:59

Bài 1:

-Điều quan trọng nhất là:

+Nói về cuộc sống nghèo khổ của tác giả và nhân dân Trung Quốc

+Thể hiện tấm lòng nhân đạo của tác giả khi ước một ngôi nhà lớn che cho tất cả người nghèo

-Vấn đề quan trọng chưa được giải đáp là:

+Muốn có một ngôi nhà lớn

+Đất nước phát triển không còn đói nghèo

Bài 2:

-Thiên nhiên môi trường ngày nay ngày càng khắc nghiệt cho Trái Đất ngày càng nóng lên, xả rác bừa bãi,...

Haruma Miura
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 11 2016 lúc 11:57
Bài ca: Vì đây là bài thơ, là tiếng lòng cao đẹp của tác giả muốn cất cao tiếng hát về con người, khích lệ con người vượt lên mọi nỗi đau khổ của cuộc đời hiện tại để hướng tới 1 tương lai tươi sáng. Đỗ Phủ đích thực là nhà thơ hiện thực mang tâm hồn lãng mạn cao quí, xứng đáng được người đời tôn là bậc “Thi thánh”.  
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 11 2017 lúc 6:19

Đáp án: A

Đàm Bảo Long
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 11 2016 lúc 13:32

Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Vận thơ linh hoạt, sinh động
- Bút pháp hiện thực
2. Nội dung:
- Nỗi khổ của bản thân nhà thơ khi căn nhà bị gió thu phá
- Vượt lên trên bất hạnh cá nhân, bộc lộ khát vọng cao cả, tấm lòng vị tha vì muôn người của bậc thi thánh.
- Phê phán hiện thực đen tối, bất công của xã hội hiện thực đương thời.

trần thị xuân mai
18 tháng 11 2016 lúc 12:02

bài bài ca nhà tranh bị gió thu phá kết hợp với nhiều phương thức biểu đạt, Đỗ Phủ đã thể hiện 1 cách sinh động nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát. Điều đáng quý hơn là vượt lên nỗi bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khác vọng cao cả: ước sao có được ngôi nhà vững chắc hơn để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ.

hiha

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 12 2019 lúc 18:06

- “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” không chỉ thể hiện nỗi thống khổ của bản thân Đỗ Phủ mà còn là nỗi khổ của bao kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ. Tấm lòng yêu nước thương dân và lí tưởng, khát vọng cao cả của tác giả sẽ mãi còn mãi trong tâm khảm và trái tim của độc giả.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 6 2019 lúc 17:40

Đáp án: D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 4 2019 lúc 8:19

Những nỗi khổ đau đó được Đỗ Phủ miêu tả trong bài thơ:

- Nỗi khổ vì ngôi nhà bị gió cuốn: cái thì bay sang sông, cái thì treo trên ngọn cây, cái nhào xuống lòng mương tơi tả. Cảnh tượng thật kinh hoàng. Cách miêu tả của tác giả rất cụ thế mang đến cho người đọc một cái nhìn chua chát và sự bất lực của nhà thơ khi thấy mái tranh nhà mình bỗng chốc tan hoang. Đó chính là nỗi khổ đầu tiên trong bài thơ mà Đỗ Phủ miêu tả.

- Đằng sau sự mất mát về vật chất là nỗi đớn đau về mặt tinh thần (khi tác giả chứng kiến cảnh trẻ con cướp những tấm tranh – cuộc sống cùng cực quá đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ), một bên ông già chống gậy lọm khọm, miệng gào thét đến khô cháy mà chẳng đòi lại được.

- Nỗi khổ phải nằm trong mưa lạnh: Đêm tối mù mịt, nhà dột, chăn nát, còn bị con thơ đạp làm rách thêm… cơm mưa kéo dài suốt đêm không dứt càng làm cho nỗi khổ thêm chồng chất.

- Những nỗi khổ trên chỉ là bức phông nền cho sự xuất hiện nỗi khổ đến tận cùng giáng xuống đầu tác giả: tuổi cao lại do cảnh loạn li nên tác giả suốt một đêm không ngủ, để rồi trong nỗi đau khổ của bản thân người chỉ biết nghĩ đến cho thiên hạ, cho kẻ sĩ nghèo.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 12 2018 lúc 5:09

- Phương thức biểu đạt: miêu tả kết hợp tự sự và biểu cảm