Chế độ Mạc phủ ở Nhật bản đứng trước nguy cơ và thử thách gì cuối thế kỉ 19?
Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ tại Nhật Bản ở trong tình trạng như thế nào?
A. Mới được hình thành
B. Phát triển thịnh đạt nhất
C. Khủng hoảng, suy yếu
D. Tan rã hoàn toàn
Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là
A. Thiên hoàng
B. Sôgun (Tướng quân)
C. Nữ hoàng
D. Vua
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…5…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Phong trào đấu tranh chống Sô-gun nổ ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản. Đó là
A. nội dung của Cải cách Minh Trị.
B. ý nghĩa của Cải cách Minh Trị.
C. nguyên nhân của Cải cách Minh Trị.
D. mục đích của Cải cách Minh Trị.
Nét nổi bật trong tình hình chính trị Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868 là gì?
A. Các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.
B. Mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh.
C. Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
D. Chế độ Mạc phủ khủng hoảng, suy yếu.
D. Chế độ Mạc phủ khủng hoảng, suy yếu.
Nguyên nhân trực tiếp làm sụp đổ chế độ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa ở Nhật Bản là gì?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân với dòng họ Tô-ku-ga-oa (Mạc Phủ)
B. Chính quyền Tô-ku-ga-oa kí các Hiệp ước bất bình đẳng
C. Mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và Tướng quân
D. Tầng lớp Samurai ngày càng bị tư sản hóa
- Chính phủ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa kí với các nước đế quốc các hiệp ước bất bình đẳng là nguyên nhân trực tiếp đẩy nhanh sự sụp đổ của chế độ Mạc phủ.
- Nguyên nhân sâu xa là các mâu thuẫn trong xã hội phát triển gay gắt, trong khi chỗ dựa của chế độ Mạc phủ là tầng lớp Samurai ngày càng bị tư sản hóa.
Đáp án cần chọn là: B
Chính phủ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa kí với các nước đế quốc các hiệp ước bất bình đẳng là nguyên nhân trực tiếp đẩy nhanh sự sụp đổ của chế độ Mạc phủ. - Nguyên nhân sâu xa là các mâu thuẫn trong xã hội phát triển gay gắt, trong khi chỗ dựa của chế độ Mạc phủ là tầng lớp Samurai ngày càng bị tư sản hóa.
Tình hình ấn độ nửa sau thế kỉ 19 có đặc điểm gì giống so với các nước phương đông khác A. Đi theo con đường tư bản chủ nghĩa B. Trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương tây C. Là những nước độc lập D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây
Nguyên nhân nào đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản?
A. Các nước phương Tây tấn công quân sự đánh bại đất nước Nhật Bản
B. Sự thất bại trong cuộc chiến tranh với nhà Thanh ở Trung Quốc
C. Chế độ Mạc phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu rồi tự sụp đổ
D. Phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh vào những năm 60 của thế kỉ XX
Dưới chế độ Mạc phủ, mầm mống kinh tế nào phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản?
A. Phong kiến
B. Nông nghiệp
C. Tư bản chủ nghĩa
D. Công nghiệp
Thời kì tồn tại chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản giống với thời kì lịch sử nào ở Việt Nam?
A. Thời kì Trịnh- Nguyễn phân tranh (1627-1672)
B. Thời kì vua Lê- chúa Trịnh (1545-1787)
C. Thời kì nhà Nguyễn (1802-1945)
D. Thời kì nhà Mạc (1527-1592)
Mạc Phủ là một chế độ chính trị ở Nhật Bản được hình thành từ thế kỉ XVII và kết thúc vào thế kỉ XIX. Tương tự với chế độ vua Lê – chúa Trịnh ở Việt Nam, dưới chế độ Mạc Phủ, quyền lực thực tế thuộc về các tướng quân (Shogun), đôi khi các quyết định được thông qua Shogun chứ không cần thiết phải hỏi ý kiến của Thiên Hoàng, Thiên hoàng chỉ còn dưới danh nghĩa
Đáp án cần chọn là: B