Những câu hỏi liên quan
minh hoang cong
Xem chi tiết
Trinh Bach
Xem chi tiết
Cr746
Xem chi tiết
Hoa Vô Khuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 14:26

a: Xét tứ giác EABD có

góc EAB+góc EDB=180 độ

=>EABD nội tiếp

=>góc EAD=góc EBD

Xét ΔBEC và ΔADC có

góc C chung

góc EBC=góc DAC

=>ΔBEC đồng dạng với ΔADC

b: EABD nội tiếp

=>góc AEB=góc ADB=45 độ

ΔAEB vuông tại A có góc AEB=45 độ

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>góc ABM=45 độ

ΔAEB cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vuông góc BE

góc AMB=góc AHB=90 độ

=>AMHB nội tiếp

=>gócAHM=góc ABM=45 độ

Bình luận (0)
Phùng Văn Hưng
Xem chi tiết
không có tên
11 tháng 12 2016 lúc 22:17

vẽ tam đều AMO , O nằm trong tam giác AMB, từ O kẻ OK vuông góc AB c/m tam giác AOK=tam giác AMD =>AD=AK=AB/2=> tam giác AOB cân =>OK là tia phân giác của AOB=> AOB=150 độ =>DOC=360-60-150=150 độ => tam giác AOB=tam giác DOC => AB=Bm =. tam giác ABM cân

Bình luận (0)
Phan Nhat Tan
3 tháng 5 2017 lúc 18:50

Hay qua! Nhưng chỉ có:

Tam giác AOB = tam giác MOB (Góc MOB = góc AOB = 150 độ, OB chung, OM=MB (tam giác đều)). => AB = AM => tam giác ABM cân tại B.

Bình luận (0)
Phan Nhat Tan
3 tháng 5 2017 lúc 18:54

Đính chính: tam giác MOB = tam giác AOB vì  OM=OA, OB chung, Góc AOB = góc MOB = 150 độ.

Bình luận (0)
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 20:43

a: Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

b: Gọi K là giao của CM và AH

Xét ΔAKC có

AM,Ch là đường cao

AM cắt CH tại D

=>D là trực tâm

=>KD vuông góc AC

=>K,D,E thẳng hàng

=>AH,ED,CM đồng quy

Bình luận (0)
Trần Thảo Uyên
14 tháng 9 2023 lúc 18:56

a: Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

b: Gọi K là giao của CM và AH

Xét ΔAKC có

AM,Ch là đường cao

AM cắt CH tại D

=>D là trực tâm

=>KD vuông góc AC

=>K,D,E thẳng hàng

=>AH,ED,CM đồng quy

 

Bình luận (0)
Anh Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 10:12

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

Bình luận (0)
huy khổng
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
24 tháng 6 2017 lúc 17:24

A B C H E D 3 4

a)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90^ô\right)\)

\(\widehat{ABC}\)là góc chung (giả thiết)

Suy ra \(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta HBA\)(g.g)

b)

\(\Delta ABC\)vuông tại A

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\Leftrightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

c) Ta có

\(\hept{\begin{cases}\text{AH//DE}\\\widehat{AHC}=90^o\end{cases}\Rightarrow\widehat{CDE}=90^o}\)

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DEC\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{CDE}=90^o\)

\(\widehat{ACB}\)là góc chung (giả thiết)

Suy ra \(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta DEC\)(g.g)

\(\Rightarrow\frac{CA}{CB}=\frac{CD}{CE}\Leftrightarrow CE.CA=CD.CB\left(đpcm\right)\)

d)

\(\Delta AHB\)vuông tại H

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8\left(cm\right)\)

Ta có;   \(CD=BC-BH-DH=5-1,8-2,4=0,8\left(cm\right)\)

Ta lại có: 

\(\frac{CA}{CB}=\frac{CD}{CE}\)(theo câu c)

\(\Rightarrow EC=\frac{CB.CD}{CA}=\frac{5.0,8}{4}=1\left(cm\right)\)

Ta lại có:

\(AE=AC-EC=4-1=3\left(cm\right)\)

mà \(AB=3cm\)nên \(AB=AE\)hay \(\Delta ABE\)cân tại A

Vậy \(\Delta ABE\)cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
24 tháng 6 2017 lúc 17:25

Hình vẽ ko được chính xác bạn thông cảm

Bình luận (0)
le cong vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 13:49

a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc ACB chung

Do dó ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD/CE=CA/CB

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>EB/DA=BC/AC

mà BC/AC=AC/CH

nên EB/DA=AC/CH=BA/HA

=>BE/AD=BA/HA

=>\(BE=\dfrac{AB}{AH}\cdot AD=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+HD^2}\)

\(=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+AH^2}=AB\sqrt{2}\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có sin AEB=AB/BE=1/căn 2

nên góc AEB=45 độ

=>ΔABE vuông cân tại A

=>AM vuông góc với BE

BM*BE=BA^2

BH*BC=BA^2

Do đó: BM*BE=BH/BC

=>BM/BC=BH/BE

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBCE

Bình luận (0)
Anh Quan
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2022 lúc 16:11

undefined
CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ banh

Bình luận (1)