Thời gian ấp trứng của chim cánh cụt là
thời gian mà chim cánh cục ấp trứng là'' bao nhiêu ngày'' ạ?
Dưới đây là hình ảnh chim cánh cụt, theo em chim cánh cụt cái thường đẻ bao nhiêu trứng mỗi lứa?
A. 1 trứng.
B. 4 – 5 trứng.
C. 1 – 2 trứng.
D. 3 – 4 trứng.
Biết tổng cân nặng của chim cánh cụt bố và chim cánh cụt mẹ là 80 kg. Tổng cân nặng của chim cánh cụt bố, chim cánh cụt mẹ và chim cánh cụt con là 1 tạ.
Vậy cân nặng của chim cánh cụt con là kg.
Đổi 1 tạ = 100 kg
Cân nặng của chim cánh cụt con là:
100 – 80 = 20 (kg)
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 20.
Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm?
A.2132.
B.2097.
C. 2067.
D. 2130.
Kích thước quần thể tại thời điểm t: Nt = No + B - D + I - E. Với: N0 = 2000 (ban đầu)
B = 4,5% một năm D = 1,25% một năm và I, E = 0
Sau 1 năm = No + B – D + I - E = 2000 + 2000.0,045 - 2000.0,0125 = 2065
Sau năm thứ 2 = + B - D + I - E = 2065 + 2065.0,045 - 2065.0,0125 = 2132
Vậy: A đúng
Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm?
A. 2132
B. 2097
C. 2067
D. 2130
Kích thước quần thể tại thời điểm t: Nt = No + B - D + I - E. Với: N0 = 2000 (ban đầu)
B = 4,5% một năm D = 1,25% một năm và I, E = 0
Sau 1 năm = No + B – D + I - E = 2000 + 2000.0,045 - 2000.0,0125 = 2065
Sau năm thứ 2 = + B - D + I - E = 2065 + 2065.0,045 - 2065.0,0125 = 2132
Vậy: A đúng
Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm?
A. 2132.
B. 2097.
C. 2067
D. 2130
Đáp án A
Kích thước quần thể tại thời điểm t: N t = N o + B - D + I - E . Với: N o = 2000 (ban đầu)
B= 4,5% một năm
D= 1, 25% một năm và I, E= 0
Sau 1 năm N t = N o + B - D + I - E = 2000 + 2000 . 0 , 045 - 2000 . 0 , 0125 = 2065
Sau năm thứ 2 N t = N o + B - D + I - E = 2065 + 2065 . 0 , 045 - 2065 . 0 , 0125 = 2132
Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm?
A. 2132
B. 2097
C. 2067
D. 2130
Kích thước quần thể tại thời điểm t: N t = N 0 + B - D + I - E. Với: N 0 = 2000 (ban đầu)
B = 4,5% một năm D = 1,25% một năm và I, E = 0
Sau 1 năm N t = + B – D + I - E = 2000 + 2000.0,045 - 2000.0,0125 = 2065
Sau năm thứ 2 = N t + B - D + I - E = 2065 + 2065.0,045 - 2065.0,0125 = 2132
Vậy: A đúng
Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm:
A. 2130
B. 2067
C. 2097
D. 2132
Đáp án D
- Kích thước của quần thể được tính bằng công thức
N = B-D+ I - E trong đó B: tỉ lệ sinh sản; D: tỉ lệ tử vong, I: tỉ lệ nhập cư; E: tỉ lệ xuất cư. Đối với dữ kiện của bài toán coi như không có tác động của yếu tố xuất cư và nhập cư.
- Sau mỗi năm kích thước quần thể tăng lên B – D = 4,5-1,25 = 3.25% → kích thước quần thể sau năm thứ nhất là: 2000+2000*3,25% = 2065 cá thể.
- Kích thước quần sau thời gian 2 năm là: 2065+ 2065*3,25% = 2.132 cá thể.
Một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở chim cánh cụt là tính tụ họp laih thành đám.
Các con chim cánh cụt ở vùng gió và bão tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc
Người ta quan sát thấy những con chim đứng ở vòng ngoài cùng một thời gian chịu rét đã chui vào đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh và cứ thế chúng có thể duy trì nhiệt độ thích hợp. Em hãy giải thích vì sao?
Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C.