Những câu hỏi liên quan
Trang Le
Xem chi tiết
Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 20:47

Mĩ latinh có điểm gì khác so với Châu Á, Châu Phi trong phong trào giải phóng dân tộc

Sự phát triển của mâu thuẫn dân tộc đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Ngay từ đầu thế kỉ XIX, nhiều quốc gia ở khu vực đã lật đổ nền thống trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, giành lại nền độc lập dân tộc. Còn ở khu vực châu Á và châu Phi, các phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại. Đây chính là điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ la tinh với châu Á và châu Phi trong thế kỉ XIX

Bình luận (0)
hoang bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nam
28 tháng 10 2020 lúc 23:07

Giống nhau: Phong trào giải phóng dân tộc đều phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), châu Phi “Lục địa mới mới trỗi dậy”, còn Mĩ Latinh “Đại lục núi lửa” / " Lục địa bùng cháy" .Hầu hết đều giành được độc lập. + Khác nhau :

Tiêu chí so sánhChâu PhiKhu vực Mĩ Latinh
Giai cấp lãnh đạoTư sản dân tộcVô sản và tư sản dân tộc
Nhiệm vụ cách mạngChống chủ nghĩa thực dân cũChống thực dân kiểu mới
Hình thức đấu tranhĐấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượngNhiều hình thức đấu tranh phong phú (bãi công, nổi dậy, đấu tranh vũ trang).
Sự phát triển kinh tế sau chiến tranhHầu hết các nước đều đứng trước vấn đề khó khăn, nan giải…Bộ mặt đất nước thay đổi khác trước. Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NIC)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh 7B
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2017 lúc 3:07

Đáp án C

Bình luận (0)
Gen Z Khoa
Xem chi tiết
châu giang luu
3 tháng 12 2021 lúc 9:37

giai cấp thống trị sớm nhận thức vai trò của cải cách và đã mạnh dạn tiến hành cải cách đất nước

Bình luận (0)
Lily Nguyễn
3 tháng 12 2021 lúc 9:46

Điểm khác: Giai cấp thống trị sớm nhận thức được vai trò của cải cách và đã mạnh dạn tiến hành cải cách đất nước.

Điểm giống: Nhật Bản đang đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

Bình luận (0)
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 14:31

tham khảo

Từ giữa thế kỉ XIX, cũng như các nước châu Á khác, chế độ phong kiến ở Nhật Bản đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh quá trình can thiệp, ép Nhật Bản phải mở cửa, trong bối cảnh đó, giai cấp thống trị Nhật Bản đứng đầu là thiên hoàng Minh Trị đã sớm nhận thức vai trò của cải cách và mạnh dạn tiến hành cải cách đất nước. Nhờ vậy Nhật Bản đã thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa và gia nhập hàng ngũ các nước tư bản công nghiệp

Bình luận (0)
hop trinh
Xem chi tiết
Phát
Xem chi tiết
Trương Thị Ánh Tuyết
12 tháng 12 2020 lúc 19:25

Khác với châu Á và Châu Phi , nhiều nước ở Mĩ La-Tinh đã dành được độc lập như Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru , Vê-nê-xu-ê-la ... từ những thập niên đầu của thế kì XIX . Nhưng sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha , các nước Mĩ La-Tinh lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “ sân sau “ của đế quốc Mĩ.                                      Học tốt 🙆🏼‍♀️

Bình luận (0)
Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
zero
12 tháng 5 2022 lúc 20:40

refer

Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác với châu Âu và châu Á: - Châu Á: Nông nghiệp là ngành sản xuất chính; một số nước phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất máy móc. - Châu Âu: Nhiều nước  nền kinh tế phát triển, liên kết với nhau để sản xuất  buôn bán nhiều loại hàng hóa.

Bình luận (0)
9- Thành Danh.9a8
12 tháng 5 2022 lúc 20:41

tk:Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác với châu Âu và châu Á: - Châu Á: Nông nghiệp là ngành sản xuất chính; một số nước phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất máy móc. - Châu Âu: Nhiều nước có nền kinh tế phát triển, liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa.

Bình luận (0)
7A- Phú Dũng
12 tháng 5 2022 lúc 20:43

  tham khảo 

Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác với  châu Á:  Châu Á: Nông nghiệp là ngành sản xuất chính; một số nước phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất máy móc.
Bình luận (0)
Quân Nguyễn đình
Xem chi tiết
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 11:05

Châu Á:

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc vùng nổ mạnh mẽ, đến những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập.

Gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á (còn gọi là Trung Đông).

Sau “chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã xảy ra cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man.

Nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin – ga – po, Ma – lai – xi – a và Thái Lan

Đông Nam Á:

- Ngay khi Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập.

- Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến giữa những năm 50 , các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập dân tộc.

- Cũng từ giữa những năm 50, đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực Đông Nam Á và tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

- Từ những năm 50, cấc nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).

Châu Phi

- Sau Chiến tranh, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập diễn ra sôi nổi.

+ Diễn ra sớm nhất ở vùng Bắc Phi. Khởi đầu là cuộc binh biến ở Ai Cập (7-1952), cuộc dấu tranh vũ trang kéo dài 8 năm của nhân dân An- giê-ri (1954-1962).

 

+ Tiếp theo, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ở khắp châu Phi diễn ra mạnh mẽ.

- Năm 1960 được gọi là "Năm châu Phi" với 17 nước tuyên bố dộc lập.

- Năm 1975, hệ thống thuộc địa cùa Bồ Đào Nha tan rã, ra đời các quốc gia độc lập: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích... và xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) ở cộng hoà Nam Phi (1993).

- Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi bẳt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, nhưng chưa thay đổi được tình trạng đói nghèo, lạc hậu.

- Từ cuối những năm 80, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định như:

+ Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần vả bệnh tật...

+ Chia rẽ và xung đột, nội chiến đã và đang làm cho các nước châu Phi ngày càng khó khăn, lâm vào những thảm hoạ đau.

- Đã hình thành tổ chức khu vực - tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châu Phi (AU).

Bình luận (0)