Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 22:15

Xét ΔODC có AB//DC

nên \(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{AB}{DC}\)

=>\(\dfrac{OA}{OA+AD}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(\dfrac{OA}{OA+3}=\dfrac{2}{5}\)

=>5OA=2(OA+3)

=>5OA=2OA+6

=>3OA=6

=>OA=2(cm)

....
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 6 2021 lúc 18:00

từ A hạ \(AE\perp DC\)

từ B hạ \(BF\perp DC\)

\(AB//CD=>AB//EF\)\(=>ABCD\) là hình chữ nhật

\(=>AB=EF=2cm\)

vì ABCD là hình thang cân\(=>\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\\angle\left(ADE\right)=\angle\left(BCF\right)\end{matrix}\right.\)

mà \(\angle\left(AED\right)=\angle\left(BFC\right)=90^o\)

\(=>\Delta ADE=\Delta BFC\left(ch.cgn\right)=>DE=FC=\dfrac{DC-EF}{2}=\dfrac{6-2}{2}=2cm\)

xét \(\Delta ADE\) vuông tại E có: \(AE=\sqrt{AD^2-ED^2}=\sqrt{3^2-2^2}=\sqrt{5}cm\)

\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)AE}{2}=\dfrac{\left(2+6\right)\sqrt{5}}{2}=4\sqrt{5}cm^2\)

Lin
Xem chi tiết

Kẻ BH//AD(H∈CD)BH//AD(H∈CD), kẻ BD

Ta có:

+) AB//CD (hình thang ABCD)

⇒B2ˆ=D1ˆ⇒B2^=D1^ ( 2 góc so le trong )

+) BH//AD (cách vẽ)

⇒D2ˆ=B1ˆ⇒D2^=B1^ ( 2 góc so le trong)

Xét ΔDABΔDAB và ΔBHDΔBHD, ta có:

B2ˆ=D1ˆ(cmt)B2^=D1^(cmt)

BD : chung

D2ˆ=B1ˆ(cmt)D2^=B1^(cmt)

⇒⇒ ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (gcg)

⇒AD=BH⇒AD=BH

mà AD=3cm(gt)AD=3cm(gt)

⇒BH=3cm⇒BH=3cm

+) ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (cmt)

⇒AB=DH⇒AB=DH

mà AB=4cm(gt)AB=4cm(gt)

⇒DH=4cm⇒DH=4cm

+) DH+HC=DC(H∈DC)DH+HC=DC(H∈DC)

⇒4+HC=8⇒4+HC=8

⇒HC=4cm⇒HC=4cm

Xét ΔBHC,ΔBHC, ta có:

52=32+4252=32+42

⇒BC2=BH2+HC2⇒BC2=BH2+HC2 (Định lý Py-ta-go)

⇒ΔBHC⇒ΔBHC vuông tại H

⇒H1ˆ=900⇒H1^=900

+) AD//BH

⇒ADHˆ=H1ˆ⇒ADH^=H1^ (2 góc động vị)

⇒ADHˆ=900⇒ADH^=900

⇒⇒ Hình thang ABCD là hình thang vuông

Khách vãng lai đã xóa

Bạn ơi 900 là 90 độ nha

Khách vãng lai đã xóa
Inuyashi
3 tháng 4 2020 lúc 18:22

900 nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Kiều My
Xem chi tiết
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Yến TT
14 tháng 8 2019 lúc 8:31

Lấy n là trung điểm của ad NM=5cm. Mà N là trung điểm của ad => an=mn=5cm => NM=\(\frac{1}{2}\)ad . Xét tam giác ADN có NM=\(\frac{1}{2}\)ad

=> Tam giác amd vuông ở m hay am vuông góc dm.

Hồ Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 7 2016 lúc 7:24

bạn tham khảo tại đây nhé, mk bận ko thể giải cho bn dc, thông cảm nha, h mk phải ik ăn đám cứ r, chúc bn hc tốt nhé

http://pitago.vn/question/a-dung-hinh-thang-abcd-ab-cd-biet-day-ab-2-cm-hai-10453.html

Huy Nguyễn Đức
1 tháng 6 2017 lúc 23:10

trên CD lấy điểm H sao cho DH=AB

Tứ giác ABHD có DH=AB và DH//AB

=>ABHD là HBH

=>AD=BH

DH+HC=CD

2+HC=5

=>HC=3

áp dụng BĐT tam giác trong tam giác BHC ta có

BH+BC>HC

hay AD+BC>3

BTS is my life
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ý Nhi
14 tháng 6 2018 lúc 20:22

me too

Bitch Better Have My Mon...
Xem chi tiết
Phạm Văn Phương
12 tháng 8 2016 lúc 13:24

Đề sửa lại: Hình thang ABCD ( AB//CD ) có AB=2cm CD=5cm. Chứng minh rằng AD + BC>3cm

Giải:

Tg ADC có DC - AD < AC (bất đằng thức tam giác)(1)

tg ABC có AC < AB + BC (bất đằng thức tam giác)(2)

Từ (1) và (2) => DC - AD < AB + BC => DC - AB < AB + BC

mà AB=2cm CD=5cm => 5 - 2 < AB + BC hay AB + BC > 3 (đpcm)

Chúc bạn thành công!

Phạm Văn Phương
12 tháng 8 2016 lúc 13:28

Giải: (sửa giúp)

...v.v...

Từ (1) và (2) => DC - AD < AB + BC => DC - AB < AD + BC

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
29 tháng 8 2018 lúc 15:14

từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E

\(\Rightarrow\)tứ giác ABCE là hình bình hành \(\Rightarrow\)AB=CE=4cm;AE=BC=5cm\(\Rightarrow\)DE=CD-EC=4cm

xét \(\Delta\) ADE có:AD2+DE2=32+42=25

AE2=52=25\(\Rightarrow\)AD2+DE2=AE2

\(\Rightarrow\Delta\)ADE vuông tại D \(\Rightarrow AD\perp DE\) hay \(AD\perp DC\) 

\(\Rightarrow\)tứ giác ABCD là hình thang vuông 

Phạm Phương Anh
29 tháng 8 2018 lúc 15:16

Bn oi mk chưa hk hình bình hành. Có cách khác ko bn?

Nguyễn Bích Nguyệt
29 tháng 8 2018 lúc 15:26

A B C D H

Vẽ BH \(//\)DA ( H \(\in\)DC )

Tứ giác ABHD có: AB \(//\)DH

                               BH \(//\)DA

\(\Rightarrow\)ABHD là hình bình hành 

\(\Rightarrow\)AB = DH = 4 cm  ; BH = DA = 3 cm
                              

HC = DC - DH =8 - 4 = 4 cm

Ta có: BC2 = 52 = 25

           BH2 +  HC2 = 32 + 42 = 25

\(\Rightarrow\)BC2 = BH2 + HC2 \(\Rightarrow\)\(\Delta BHC\)vuông tại H ( định lý Pytago đảo) \(\Rightarrow\)\(\widehat{BHC}\)= 90 độ 

AD \(//\)BH \(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}\)\(\widehat{BHC}\)= 90 độ ( đồng vị ) \(\Rightarrow\)ABCD là hình thang vuông