Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vinne
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 6:41

undefined

Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 6:44

undefined

Vy Thị Thanh Thuy
Xem chi tiết
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 8 2016 lúc 14:10

A B C D E F F' M

Gọi AD là khoảng cách từ A đến EF.

Trên tia đối của tia DC lấy điểm F' sao cho DF' = BE

Ta có : CE + CF + EF = 2a => (a - DF) + (a - BE) + EF = 2a => EF = BE + DF = F'D + DF = FF'

Dễ thấy tam giác ADF' = tam giác ABE (c.g.c) => góc DAF' = BAE , AE = AF'

và tam giác FAF' = tam giác FAE (c.c.c) => góc FAF' = góc FAE

Ta có : Góc BAE + góc EAD = 90 độ  => góc DAF' + góc góc DAE = 90 độ

hay góc EAF' = 90 độ => góc FAE = 1/2 góc EAF' = 1/2.90 độ = 45 độ.

b) Ở câu a đã chứng minh được tam giác AFF' = tam giác AFE nên kocs AFD = góc AFE

Xét tam giác ADF và tam giác AMF có AF là cạnh chung , góc AFD = góc AFE

=> tam giác ADF = tam giác AMF => AD = AM = a không đổi

minh anh
Xem chi tiết
VN in my heart
Xem chi tiết
Oanh Ngọc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 6 2017 lúc 16:08

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[B, C, 4] Góc α: Góc giữa E, A, E' Góc α: Góc giữa E, A, E' Góc α: Góc giữa E, A, E' Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [C, D] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [D, A] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, B] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [E, A] Đoạn thẳng N: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng N: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [M, F] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [E, G] B = (-1.34, 1.78) B = (-1.34, 1.78) B = (-1.34, 1.78) C = (3.1, 1.78) C = (3.1, 1.78) C = (3.1, 1.78) Điểm D: DaGiac[B, C, 4] Điểm D: DaGiac[B, C, 4] Điểm D: DaGiac[B, C, 4] Điểm A: DaGiac[B, C, 4] Điểm A: DaGiac[B, C, 4] Điểm A: DaGiac[B, C, 4] Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm F: Giao điểm của k, g Điểm F: Giao điểm của k, g Điểm F: Giao điểm của k, g Điểm M: Giao điểm của j, m Điểm M: Giao điểm của j, m Điểm M: Giao điểm của j, m Điểm H: Giao điểm của n, l Điểm H: Giao điểm của n, l Điểm H: Giao điểm của n, l Điểm G: Giao điểm của N, m Điểm G: Giao điểm của N, m

Cô hướng dẫn nhé

a) Do ABCD là hình vuông nên \(\widehat{BEN}=45^o\), vậy thì \(\widehat{BEN}=\widehat{BAN}\) hay ABEN là tứ giác nội tiếp.

Tương tự với tứ giác ADFN.

b) Do ABEN là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{ANE}=180^o-\widehat{ABE}=90^o\) hay \(EN⊥AF\)

Tương tự \(FM⊥AE\)

Xét tam giác AEF có AH, FM, EN là ba đường cao nên chúng đồng quy.

c) Dễ thấy tứ giác EMNF nội tiếp nên \(\widehat{MNE}=\widehat{MFE}\)( Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Mà tứ giác ABEN nội tiếp nên \(\widehat{MNE}=\widehat{BAE}\)( Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

và  \(\widehat{MFE}=\widehat{EAH}\) ( Cùng phụ góc AEF)

Vậy nên \(\widehat{BAE}=\widehat{EAH}\)

Suy ra \(\Delta ABE=\Delta AHE\) (Cạnh huyền góc nhọn) hay AH = AB không đổi.

Lại có AH vuông góc EF tại H nên EF luôn tiếp xúc với đường tròn tâm A, bán kinh AB.

Allison Argent
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Kì Duyên
Xem chi tiết
bui thi nhat linh
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
19 tháng 10 2015 lúc 12:31

vẽ hình ra đi mk làm cho. Đang lười

Tạ Duy Phương
19 tháng 10 2015 lúc 13:38

Bạn kẻ đường thẳng vuông góc với MN qua A cắt MN tại I và chứng minh AI = AB. Khi đó MN sẽ tiếp xúc với đường tròn tâm A bán kính AB