Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà My Trần
Xem chi tiết
lê thị mỹ giang
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
14 tháng 7 2016 lúc 10:07

5x2 - 4(x2 - 2x + 1) - 5 = 0

=> 5x2 - 4x2 + 8x - 4 - 5 = 0 

=> x2 + 8x - 9 = 0

=> x2 + 9x - x - 9 = 0 

=> x(x + 9) - (x + 9) = 0

=> (x + 9)(x - 1) = 0

=> x + 9 = 0 => x = -9

hoặc x - 1 = 0 = > x = 1

                                                                       Vậy x = -9, x = 1

Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 7 2016 lúc 10:09

\(5x^2-4\left(x^2-2x+1\right)-5=0\)

\(\left(5x^2-5\right)-4\left(x^2-2.1.x+1^2\right)=0\)

\(5\left(x^2-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\)

\(5\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left[5\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\left(5x+5-4x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}.\)

Đặng Minh Phương
Xem chi tiết
xKraken
3 tháng 2 2019 lúc 10:55

\(\frac{1}{2}+\left(x-\frac{15}{2}\right):\frac{1}{2}=\frac{9}{2}\)

\(\left(x-\frac{15}{2}\right):\frac{1}{2}=\frac{9}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\left(x-\frac{15}{2}\right):\frac{1}{2}=4\)

\(x-\frac{15}{2}=4\times\frac{1}{2}\)

\(x-\frac{15}{2}=2\)

\(x=2+\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{19}{2}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Đặng Minh Phương
4 tháng 2 2019 lúc 14:46

cảm ơn bạn xKrakenYT rất rất nhiều

ngô quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
7 tháng 10 2016 lúc 21:43

x - 3 = 13 hoặc x - 3 = 1

Vậy x = 16 hoặc x =4.

Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 10 2021 lúc 15:01

\(2x-49=5.32\\ \Leftrightarrow2x-49=160\\ \Leftrightarrow2x=209\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{209}{2}\)

\(200-\left(2x+6\right)=43\\ \Leftrightarrow2x+6=157\\ \Leftrightarrow2x=151\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{151}{2}\)

\(135-5\left(x+4\right)=35\\ \Leftrightarrow5\left(x+4\right)=100\\ \Leftrightarrow x+4=20\\ \Leftrightarrow x=16\)

Hải Đăng Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 15:02

 

3.5.(x+4)=135-35

       x+4=100:5

       x    =20-4

       x    =16

Khởi My
Xem chi tiết
Khách vãng lai
18 tháng 1 2017 lúc 19:17

Chỉ có thể là số nguyên dương và số 0 vì GTTĐ của 1 số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Bùi Thị Hương Trà
18 tháng 1 2017 lúc 19:22

giá trị của một số luôn là số nguyên dương. kể cả trường hợp số nguyên a là số âm hay là số dương thì cũng vậy

Giá trị tuyệt đối của số 0 vân là số 0

Nguyễn Phạm Tiến
18 tháng 1 2017 lúc 19:23

|a| = a nếu a > hoặc = 0

|a| = -a nếu a < 0

tk mk nha

nguyễn hương trang
Xem chi tiết
Bùi Minh Hằng
17 tháng 3 2016 lúc 22:10

Vì (n+7) chia hết cho (n+5)

Nên [(n+5)+2] chia hết cho (n+5)

Mà (n+5) chia hết cho (n+5)

Suy ra, 2 chia hết cho (n+5)

Suy ra,(n+5) là Ư(2)

Ư(2)={-2;-1;1;2}

Vậy tập hợp các giá trị n là { -7;-6;-4;-3}

Nghĩa Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hạ
31 tháng 5 2016 lúc 8:44

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

Dương Hải Linh
Xem chi tiết