xác định cường độ điện trường tại M sao cho MA = 5 MB = 5
hai diểm tích điểm q1=0,02uc và q2=-0.02uc đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 10cm trong khong khí. xác định cường độ điện trường tại điểm I là trung tâm của AB. Xác định cường độ điện trường tại điểm M với MA=8cm và MB=6 cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 16 . 10 - 8 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại
a. M với MA = MB = 5 cm
b. N với NA = 5 cm, NB = 15 cm
c. C biết AC = BC = 8 cm
d. Xác định lực điện trường tác dụng lên đặt tại C
: Cho hai điện tích q1= 5.10-10C và q2= -8. 10-10C và đặt tại A và B trong chân không. Biết AB = 10 cm, xác định cường độ điện trường tại M
a) Là trung điểm AB?
b) MA= 30cm, MB= 20cm.
c) MA= MB= 10cm
Cho 2 điện tích q1=-5.10^-6C, q2=4.10^-6C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 1 khoảng 10cm trong không khí a. Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích Vẽ hình biểu diễn lực tương tác này. b. Xác định cường độ điện trường tại M biết MA=12cm,MB=2cm c) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = 3.10–6 C đặt tại M và biểu diễn lực này trên hình vẽ
Cho điện tích q1 = 4 đặt tại A trong không khí
1. Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 5 cm
2. Đặt tại B thêm một điện tích q2 = 1 tính lực điện tác dụng lên q2
3. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M
a. MA = 2cm, MB= 3cm b. MA = 7cm, MB= 2cm
c: MA = 3cm, MB= 4cm d. MA = MB = 5cm
4. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0
Cho hai điện tích q1 = 3.10-6C và q2 = -5.10-6C đặt tại A và B cách nhau 60cm. M là trung điểm của AB.
a. Xác định cường độ điện trường do q1 gây ra tại M ?
b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại M?
c. Nếu đặt tại M điện tích q3 = 2.10-6C, xác định lực điện tác dụng lên q3
Cho điện tích q= \(-6.10^{-6}\)C đặt tại A trong điện trường đều E= \(9.10^5\) V/m như hình vẽ:
a) Xác định lực tác dụng lên q
b) Tính cường độ điện trường tại B cách A 10cm
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - 12 . 10 - 6 C , q 2 = 2 , 5 . 10 - 6 C
a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường và có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 27 . 10 5 V / m ; E 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | B C 2 = 108 . 10 5 V / m .
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 2 - E 1 = 81 . 10 5 V/m.
b) Gọi E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do q 1 v à q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q 1 v à q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 → ⇒ E 1 → = - E 2 →
⇒ E 1 → và E 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần q 2 hơn (như hình vẽ).
Với E 1 ' = E 2 ' t h ì 9 . 10 9 q 1 A M 2 = 9 . 10 9 . q 2 ( A M - A B ) 2 ⇒ A M A M - A B = q 1 q 2 = 2
⇒ AM = 2AB = 30 cm. Vậy M nằm cách A 30 cm và cách B 15 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa điểm đặt các điện tích q 1 v à q 2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q 1 v à q 2 gây ra đều xấp xĩ bằng 0.
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B (MA=MB). Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M lần lượt E A = 900 V / m , E M = 225 V / m . Độ lớn cường độ điện trường tại B gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 160(V/m)
B. 450(V/m)
C. 120(V/m)
D. 50(V/m)