Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
fgnfdfnehen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 14:34

\(a,S=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{19}+3^{20}\right)\\ S=\left(3+3^2\right)+3^2\left(3+3^2\right)+...+3^{18}\left(3+3^2\right)\\ S=\left(3+3^2\right)\left(1+3^2+...+3^{18}\right)=12\left(1+3^2+...+3^{18}\right)⋮12\)

\(b,S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\\ S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+3^{16}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\\ S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\left(1+...+3^{16}\right)\\ S=120\left(1+...+3^{16}\right)⋮120\)

Nguyễn Hoàng Tùng
9 tháng 12 2021 lúc 14:36

\(a,S=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)

Ta thấy:\(3+3^2=12⋮12\)

\(\Rightarrow S=\left(3+3^2\right)+3^2\left(3+3^2\right)+...+3^{18}\left(3+3^2\right)\\ \Rightarrow S=\left(3+3^2\right)\left(1+3^2+...+1^{18}\right)\\ \Rightarrow S=12.\left(1+3^2+...+3^{18}\right)⋮12\\ \left(đpcm\right)\)

\(b,Ta\) \(thấy:\)\(3+3^2+3^3+3^4=120⋮120\)

\(\Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\\ \Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{16}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\\ \Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\left(1+...+3^{16}\right)\\ \Rightarrow S=120\left(1+...+3^{16}\right)⋮120\\ \left(đpcm\right)\)

Hoangduykhang
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
26 tháng 11 2017 lúc 21:24

50+51+52+53+...+52010+52011

= 1+5+52+53+...+52010+52011

=(1+5)+(52+53)+...+(52010+52011)

= (1+5)+52(1+5)+...+52010(1+5)

= (1+5)(1+52+...+52010)

= 6.(1+52+...+52010) chia hết cho 6

=> đpcm

Vũ Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Trang
15 tháng 11 2018 lúc 21:22

b}B={1+5}+{5 mũ 2 + 5 mũ 3}+....+{5 mũ 20+5 mũ 21}

      =1+{1+5}+5 mũ 2+{1+5}+....+5 mũ 20+{1+5}

      =1+6+5 mũ 2+6+...+5 mũ 20+6 luôn chia hết cho 6  

Vậy B chia hết cho 6

Câu c tương tự nha

Những chỗ mình viết ngoặc nhọn ý thật ra nó là ngoặc tròn đấy nhé

                                                                                   K CHO MÌNH NHÉ

Trương Mai Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
30 tháng 4 2018 lúc 16:43

Câu a) Dễ mà

Câu b) Hiệu hai số nguyên tố k thể là 2013. Vì

Giả sử có hai số nguyên tố \(a-b=2013\)

Suy ra: a,b là số lẻ (Không đc vì a-b phải là số chẵn)

Hoặc: \(\orbr{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=2015\\a=2015\end{cases}}}\)(không thỏa vì 2015 không phải là số nguyên tố)

Suy ra phản giả thiết

Vậy không tồn tại hai số nguyên tố sao cho tổng = 2013

Hoàng Nguyễn Văn
30 tháng 4 2018 lúc 16:52

a) Ta xét:S=3+3^(2+1)+3^(2+3)+...+3^(2+1009)+3^(2+1011)+3^(2+1013)

S=3+9(3+3^3+...+3^1009+3^1011+3^1013) ko chia hết cho 9

s ko chia het 70 minh ko bit

b) gọi 2 số nguyên tố là a,b  Giả sử:a-b=2013

vì 2013 là số lẻ => 1 trong 2 số a,b là chẵn mà a,b nguyên  tố => 1 trong 2 số a,b =2

Nếu a=2=>2-b=2013=>b=-2011ko là số nguyên tố

Nếu b=2 => a-2=2013 => a= 2015 ko số nguyên tô

Do vậy giả sử sai=> hiệu 2 số nguyên tố ko bằng 2013

Đào Đình Đức
Xem chi tiết
Vũ Như Ngọc
Xem chi tiết
Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Phạm Nhật Tân
10 tháng 11 2016 lúc 7:55

5+5^2+..+5^98=

(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6)+..+(5^93+5^94+5^95+5^96+5^97+8^98)chia het cho 126

mấy bài còn lại cung tương tự 

kmình nhé

Lê Minh Hồng
10 tháng 11 2016 lúc 8:03

Mình đã giải đc rồi!!!

Phạm Nhật Tân
10 tháng 11 2016 lúc 10:09

S tận cùng là 5

(1+3+3^2+3^3)+...+(3^96+3^97+3^98+3^99)

=(3^0+3^1+3^2+3^3)+...+(3^96+3^97+3^98+3^99)chia hết cho 40

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
10 tháng 1 2020 lúc 23:34

Gọi k là thương khi a chia cho 3
Ta có a=3k+2
=> a \in {5;8;11;14;...}
p là thương khi a chia cho 5.
Ta có a=5k+3
=> a \in { 8;13;18;23;...}
Vậy a là 8

Khách vãng lai đã xóa
Giang Luu
Xem chi tiết