Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Tiến
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 20:50

a. Tự sự 

b. Miêu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm e. Thuyết minh

 
Ngô Châu Bảo Oanh
7 tháng 9 2016 lúc 20:30

heeeeeeee

sách lp 6 ko hok nên cho ng` ta gồi bn ơi

Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 20:36

tập mấy z

 

nguyễn thị mỹ linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
21 tháng 5 2018 lúc 19:27

Bài 1

Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:

160 : 2 = 80 (m)

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:

80 - 30 = 50 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

50 x 30 = 1500 (m2)

1500m2 gấp 10m2 số lần là: 1500 : 10 = 150 (lần).

Số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên mảnh vườn đó là:

15 x 150 = 2250 (kg).

Đáp số: 2250kg rau.

Bài 2

 Chu vi đáy hình chữ nhật là:

(60 + 40) x 2 = 200 (cm)

Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:

6000 : 200 = 30 (cm)

Đáp số: 30cm.

bài 3 

Độ dài thật cạnh AB là:

5 x 1000 = 5000 (cm)

5000cm = 50m

Độ dài cạnh AE = BC là:

2,5 x 1000 = 2500 (cm)

2500cm = 25m

Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm)

4000cm = 40m

Độ dài thật cạnh DC là: 3 x 1000 = 3000 (cm)

3000cm = 30m

Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 40 + 30 + 25 = 170 (m)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là: 50 x 25 = 1250 (m2)

Diện tích mảnh đất hình tam giác là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2)

Diện tích cả mảnh đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)

Đáp số: Chu vi: 170m; diện tích: 1850m2.



 

socola trang
21 tháng 5 2018 lúc 19:23

mấy bài đấy mình làm xong rùi

nguyễn thị mỹ linh
21 tháng 5 2018 lúc 19:24

tr3 lời đi

Lúc nào cũng chỉ biết ng...
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
25 tháng 10 2018 lúc 20:31

- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.

- Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.

- Người ta thường chiết cành để nhân nhanh giống cây ăn quả.

chúc bạn hk tốt

Son Môi Đỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
22 tháng 10 2018 lúc 21:06

125;

a;60 |2

   30 |2

    15 |3

      5 |5

       1

Do đó 60=2^2*3*5

b;84|2

  42|2

   21|3

    7|7

     1

Do đó  84=2^2*3*5 

c; 285|3

    95|5

     19|19

        1

Do đó 285=3*5*19

d; 1035|3

     345|3

       115|5

        23|23

         1

Do đó 1035=3^2*5*23

e;   400|2

      200|2

       100|2

        50|2

        25|5

         5|5

        1 

Do đó 400=24*5^2

câu G bạn tự làm nha

Nguyễn Thị Trang (giỏi t...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền My
21 tháng 10 2021 lúc 7:50

3.

Lớp 4A trồng được số cây là:

 (600-50):2= 275 (cây)

Lớp 4B trồng được số cây là:

 600-275= 325 (cây)

 Đáp số: Lớp 4A: 275 cây

              Lớp 4B: 325 cây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tùng
21 tháng 10 2021 lúc 7:31

vậy mà nói giỏi toán

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang (giỏi t...
21 tháng 10 2021 lúc 7:32

ko nhớ kiến thức haha

Khách vãng lai đã xóa
 Đoàn Thái Hà
Xem chi tiết
WTFシSnow
27 tháng 7 2020 lúc 8:54

có thời gian đăng chữ sao ko đăng bài

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
27 tháng 7 2020 lúc 9:30

bài giải :

a, nếu mỗi toa xe chở  20 tấn hàng thì ta cần số toa xe là: 180: 20 =  9 (toa )

b, nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 :30 = 6 (toa )

đáp số : a: 9 toa

                      b, 6 toa 

đúng không ???

Khách vãng lai đã xóa
_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
boking 2
30 tháng 8 2018 lúc 20:14

Bài 6 (trang 6-7 sgk Toán 6 Tập 1): a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:

17;         99 ;         a (với a ∈ N)

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:

35 ;         1000 ;         b (với b ∈ N*)

Lời giải

a) Số tự nhiên liền sau của:

·         số 17 là số 18

·         số 99 là số 100

·         số a (a ∈ N) là số a +1

b) Số tự nhiên liền trước của:

·         số 35 là số 34

·         số 1000 là số 999

·         số b (b ∈ N*) là số b-1

Lưu ý: Vì b thuộc N* nên b ≠ 0 do đó b mới có số liền trước. Còn nếu b thuộc N nghĩa là b có thể bằng 0 thì khi đó b không có số liền trước.

 

_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
30 tháng 8 2018 lúc 20:15

lưu ý đay là tiếng anh lớp 6

Trần Tiến Pro ✓
30 tháng 8 2018 lúc 20:22

a. Work in pairs. Write a poem about your partner. Use the poem above to help you.

(Làm việc theo cặp. Viết một bài thơ về bạn của bạn. Bài thơ trên có thể giúp bạn.)

Hướng dẫn giải:

Trinh is going back to school today.

Her friends are going back to school, too.

Her new school year starts today.

She’s got a nice school bag.

She’s got a new bike.

Her friends are on their way.

Tạm dịch:

Trinh sẽ trở lại trường hôm nay.

Bạn của cô ấy củng trở lại trường hôm nay.

Năm học mới của cô ấy bắt đầu ngày hôm nay.

Cô ấy có một cái cặp đẹp.

Cô ấy có chiếc xe đạp mới.

Bạn của cô ấy đang trên đường đến trường.

b. Now read the poem to your partner. 

(Giờ hãy đọc bài thơ cho bạn của mình.) 

a. Work in pairs. Write a poem about your partner. Use the poem above to help you.

(Làm việc theo cặp. Viết một bài thơ về bạn của bạn. Bài thơ trên có thể giúp bạn.)

Hướng dẫn giải:

Trinh is going back to school today.

Her friends are going back to school, too.

Her new school year starts today.

She’s got a nice school bag.

She’s got a new bike.

Her friends are on their way.

Tạm dịch:

Trinh sẽ trở lại trường hôm nay.

Bạn của cô ấy củng trở lại trường hôm nay.

Năm học mới của cô ấy bắt đầu ngày hôm nay.

k mik nhé và kết bạn nhé

Akabane Tsuyo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
29 tháng 3 2017 lúc 21:11

viết đề bài coi

Bạch Dương Công Chúa
Xem chi tiết
Bạch Dương Công Chúa
15 tháng 9 2016 lúc 19:13

làm nhanh giùm mik đi

làm nhanh lên

mik đang gấp lắm.

Đỗ Lê Mỹ Hạnh
15 tháng 9 2016 lúc 21:30

mk lam roi nhung nhieu wa, ngai ghi

nguyễn hữu anh
3 tháng 8 2017 lúc 7:51

câu 16 :

a)  ∆ABD và  ∆ACE có

AB = AC (gt)

ˆAA^ chung

ˆB1B1^ = ˆC1C1^ (=12ˆB=12ˆC)(=12B^=12C^)

Nên ∆ABD = ∆ACE (g.c.g)

Suy ra AD = AE

Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a của bài 15.

b) Vì BEDC là hình thang cân nên DE // BC.

Suy ra ˆD1D1^ = ˆB2B2^ (so le trong)

Lại có ˆB2B2^ = ˆB1B1^ nên ˆB1B1^ = ˆD1D1^

Do đó tam giác EBD cân. Suy ra EB = ED.

Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.

câu 17 :

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ˆC1=ˆDC1^=D^ (do ˆACD=ˆBDCACD^=BDC^) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) suy ra AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.



 

câu 18 : 

a) Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau:

           

             AC = BE   (1)     

Theo giả thiết AC = BD    (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó tam giác BDE cân.

b) Ta có AC // BE suy ra  =       (3)

  ∆BDE cân tại B (câu a) nên  =       (4)

Từ (3) và (4) suy ra  = 

Xét  ∆ACD và  ∆BCD có AC = BD (gt)

                =  (cmt)

CD cạnh chung

Nên ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)

c) ∆ACD = ∆BDC (câu b)

Suy ra 

Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.