Hạt lúa với hạt thóc có giống nhau ko
ở lúa hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. khi lai hai giống lúa với nhau đếm số lượng hạt của một số cây thì ta tháy có 49,75% hạt gạo đục và 50,25% hạt gạo trong? biện luận giải thích và viết sơ đồ lai
Quy ước : Đục :A , Trong :a
Ta thấy tỉ lệ hạt gạo đục và hạt gạo trong sấp xỉ 1 : 1
Nên ta được phép lai
P: Aa x aa
G: A,a x a
F1: 1 Aa : 1aa (KG)
1 đục : 1 trong (KH)
Trên một giống lúa, người ta tiến hành các phép lai để theo dõi thời gian chín của hạt.
-Phép lai 1: lai giữa các cây lúa có hạt chín sớm với nhau, F1 thu được có cây hạt chín sớm và có cây hạt chín muộn.
-Phép lai 2: cho cây có hạt chín muộn giao phấn với hai cây chưa biết kiểu gen và thu được hai kết quả khác nhau dưới đây:
*F1 có 100% cây có hạt chín sớm.
*F1 vừa có cây hạt chín sớm vừa có cây hạt chín muộn
a/Hãy xác định tính trạng trội, tính trạng lặn rồi qui ước gen cho cặp tính trạng nói trên.
b/Biện luận để xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai ở mỗi phép lai.
a) Xét phép lai 1 : Lai cây hạt chín sớm vs nhau, F1 có cây hạt chín muộn
=> Chín sớm (A) trội hoàn toàn so vs chín muộn (a)
b) Xét phép lai 1 :
Cây chín muộn ở F1 lặn nên có KG : aa
=> P đều sinh ra giao tử a => P có KG : _a (1)
Mak P lak tính trạng trội nên có KG : A_ (2)
Từ (1) và (2) => P có KG : Aa
SĐlai :
P : Aa x Aa
G : A ; a A ; a
F1 : KG : 1AA : 2Aa : 1 aa
KH : 3 sớm : 1 muộn
Xét phép lai 2 :
Xét *1 ta có : P lai vs nhau F1 thu đc 100% sớm
Mak P có cây chín muộn => P có KG : AA x aa
Sđlai : Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : KG : 100% Aa
KH : 100% sớm
Xét *2 ta có :
F1 có cây chín muộn có KG : aa (do đó lak tính trạng lặn)
=> P phải sih ra giao tử a => P có KG : _a (3)
Mak P có cây chín muộn có KG aa
Mặt khác F1 có cây chín sớm trội nên 1 bên P phải sinh ra A nhưng cây P chín muộn ko sinh ra giao tử P nên ở P cây lai vs cây chín muộn sẽ có KG : A_ (4)
Từ (3) và (4) P sẽ có KG : Aa x aa
Sđlai :
P : Aa x aa
G : A;a a
F1 : KG : 1Aa : 1aa
KH : 1 sớm ; 1 muộn
1. Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong; thu được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn;
a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
b. Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
2 . Viết kết quả các phép lai sau từ P->F1:
1, AaBb x aabb
2, aaBb x Aabb
Bài 2:
1. Sơ đồ lai:
P: AaBb x aabb
G(P): (1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab)____ab
F1: 1/4AaBb: 1/4Aabb:1/4aaBb:1/4aabb
2. Sơ đồ lai:
P: aaBb x Aabb
G(P): (1/2aB:1/2ab)___(1/2Ab:1/2ab)
F1: 1/4AaBb:1/4Aabb:1/4aaBb:1/4aabb
F1: 100% hạt tròn, bông dài => F1 đồng tính => P thuần chủng tương phản.
* Sơ đồ lai:
P: AAbb (Hạt tròn, bông ngắn) x aaBB (hạt dài, bông dài)
G(P): Ab_________________aB
F1: AaBb (100%)__Hạt tròn, bông dài
F1 x tròn dài(TC): AaBb (Hạt tròn, bông dài) x AABB (Hạt tròn, bông dài)
G(F1TC): 1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab_______AB
F2: 1/4AABB:1/4AABb:1/4AaBB:1/4AaBb (100% tròn, dài)
Bài 2: Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời câu hỏi:
1. Câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống
Nhà khoa học Lương Định Của đã lai tạo cho nước ta được rất nhiều giống lúa mới.
Năm ấy, mùa đông vô cùng giá rét. Một người bạn nước ngoài của ông gửi về cho ông mười hạt thóc quý. Ông không muốn những hạt giống quý nảy mầm rồi chết vì giá rét. Ông liền chia mười hạt giống thành hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối khi đi ngủ ông ủ năm hạt thóc vào trong người rồi trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm hạt thóc nảy mầm.
Sau đợt rét kéo dài, chỉ có năm hạt thóc ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh.
2. Trả lời câu hỏi:
a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
...................................................................................
b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
................................................................................................
c. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xin mọi người hãy trả lời câu hỏi này. Tạm biệt mọi người!!!
a,mười hạt thóc giống quý , b,ông không muốn những hạt giống quý nảy mầm rồi chết vì giá rét ,
2. Trả lời câu hỏi:
a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
- Viện nghiên cứu nhận được mười hạt thóc giống quý.
b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay mười hạt giống quý?
- Ông không muốn những hạt giống quý nảy mầm rồi chết vì giá rét.
c. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Ông chia mười hạt thóc làm hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối khi đi ngủ ông ủ năm hạt thóc vào trong người rồi trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm hạt thóc nảy mầm.
Bài 1: Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao phần giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong; thu được Fị và tiếp tục cho F 1 tự thủ phấn a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2 b. Nếu cho F1, nói trên lại phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
Gieo một hạt thóc trong điều kiện bình thường, nó sẽ nảy mầm, hạt thóc đã bị thay thế bởi một cây lúa do nó sinh ra, đó là sự phủ định hạt thóc. Cây lúa lớn lên, ra hoa, thụ phấn, sinh ra những hạt thóc mới. Khi hạt thóc đã chín thì thân cây chết đi, cây lúa đã bị phủ định. Triết học gọi quá trình này là
A. Phủ định tất yếu.
B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định khách quan.
D. Phủ định của phủ định
Cây lúa xuất hiện phủ định hạt thóc, rồi những hạt thóc mới xuất hiện lại phủ định cây lúa, tạo ra kết quả là có những hạt thóc như ban đầu nhưng số lượng gấp nhiều lần. Đây gọi là quá trình phủ định của phủ định.
Đáp án cần chọn là: D
Ở lúa,Gen A quy định cây cao,a quy định cây thấp,Gen B quy định hạt tròn,b quy định hạt dài Cho lai hai giống lúa với nhau,đời con F1 thu được 4 loại KH phân li theo tỉ lệ 37,5% cây cao,hạt tròn 37,5% cây cao,hạt dài 12,5% cây thấp,hạt tròn 12,5% cây thấp,hạt dài Hãy xác định a) Quy luật đi truyền chi phối phép lai b) KG và KH của P c) Viết SĐL từ P -> F1
a)F1 thu được 4 loại KH phân li theo tỉ lệ 37,5% cây cao,hạt tròn 37,5% cây cao,hạt dài 12,5% cây thấp,hạt tròn 12,5% cây thấp,hạt dài ~3:3:1:1=(3:1)(1:1)
Xét tính trạng hình dạng cây:
\(\dfrac{Cay.cao}{cay.thap}=\dfrac{37,5+37,5}{12,5+12,5}=\dfrac{3}{1}\)
=> P(3:1): Aa x Aa
Xét tính trạng hình dạng hạt:
\(\dfrac{Hat.tron}{hat.dai}=\dfrac{37,5+12,5}{37,5+12,5}=\dfrac{1}{1}\)
=> P(1:1): Bb x bb
b) => Tổ hợp giao tử P:\(\left\{{}\begin{matrix}Aa.Aa\\Bb.bb\end{matrix}\right.\)
=> kiểu gen P: AaBb x Aabb
P: AaBb( cao,tròn). x. Aabb( cao,dài)
Gp AB,Ab,aB,ab. Ab,ab
F1: 2AaBb:1AABb:1AAbb:2Aabb:1aaBb:1aabb
kiểu gen: 3A_B_:3A_bb:1aaB_:1aabb
kiểu hình:3 cao,tròn:3 cao,dài:1 thấp,tròn:1 thấp,dài
Hạt giống có sức nảy mầm là là 84% và tỷ lệ nảy mầm là 92%. Vậy hạt giống đó có tốt ko? Có xấp xỉ nhau ko?
Có xấp xỉ nhau và có chất lượng tương đối tốt
Tỉ lệ nảy mầm của hạt sấp xỉ tỉ lệ hạt nảy mầm. Hạt giống có chất lượng tương đối tốt.
Trả lời :
=> Hạt giống tốt là hạt giống phải có những yêu cầu sau :
1. Hạt giống phải thuần, đúng giống, phải đồng nhất về kích cỡ, giống không bị lẫn những giống khác, hạt cỏ và tạp chất. Hạt giống phải sáng mẩy, không hoặc có rất ít hạt lem có ít hạt lửng và hạt bị dị dạng
2. Tỷ lệ nẩy mầm cao ( hơn 80 %) và cây phải có sức sống mạnh
3. Hạt giống không bị côn trùng phá hoại không lẫn hạch nấm hoặc không mang mầm bệnh nguy hiểm
=> Hạt giống này tốt ( Tỉ lệ nảy mầm của hạt sấp xỉ tỉ lệ hạt nảy mầm. Hạt giống có chất lượng tốt )
thảo có 12 hạt học cô ấy bán đi 12 hạt thóc hỏi cô ấy còn lại bao nhiêu bông lúa biết 1 bông lúa có 4 bóng
nói cái j mình chả hiểu gì cả, hạt học là hạt j, mà bông lúa lại có bóng là sao, các câu hỏi chả liên quan j cả, thật đúng là vớ vẩn