Cho A=4+4^2+4^3+...+4^2013. Chứng tỏ rằng 3A+4 là bình phương của 1 số tự nhiên
Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 +...+ 4^2013
Chứng minh rằng: 3A + 4 là bình phương của 1 số tự nhiên.
\(A=4+4^2+4^3+...+4^{2013}\)
\(A=4+4\left(4+4^2+4^3+...+4^{2016}\right)\)
\(A=4+4\left(A-4^{2013}\right)\Rightarrow A=4+4A-4^{2014}\)
\(3A=4^{2014}-4\)
\(\Rightarrow3A+4=4^{2014}\left(đpcm\right)\)
a)Cho A= 4+42+43+.......+4 2013
Chứng minh rằng 3A+4 là bình phương của 1 số tự nhiên.
b) cho A= 1+2+22+23+........+22002 và B= 22003-1. So sánh A và B
Mong các bạn nêu cả cách làm ra nhé. Cảm ơn rất nhiều
a) Chứng tỏ rằng mọi số tự nhiên co3 chữ số đều chia hết cho 37
b) thấy a,b bằng cả chữ số thích hợp sao cho 24a68b chia hết cho 5
c) cho a là một số tự nhiên có dạng a=3b+7 ( b thuộc N ). hỏi a có thể nhận được những giá trị nào trong các giá trị sau? tại sao
a=11 , a=2002 , a=11570 , a=22789 , a=29653 , a=299537
d) tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng số đó chia cho 9 dư 5, chia cho 7 dư 4 và chia cho 5 thì dư 3
1) cho A=1+2013+2013^2+2013^3+2013^4+...+2013^98+2013^99 va B=2013^100-1
a) so sánh A và B
b) tìm chữ số tận cùng của A
c) chứng tỏ rằng 2012xA+1 là số chính phương
Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên (ví dụ: 0; 1; 4; 6; 16;...). Chứng tỏ rằng 1 + 3 + 5 +...+(2n - 3) + (2n - 1) là một số chính phương.
Số số hạng của tổng đã cho là :
[(2n - 1) - 1] : 2 + 1 = (2n - 2)) : 2 + 1
= 2(n - 1) : 2 + 1
= n - 1 + 1
= n
Trung bình ộng của tổng là :
[(2n - 1) + 1] : 2 = (2n - 1 + 1) : 2
= 2n : 2
= n
Khi đó ; 1 + 3 + 5 = .... + (2n - 3) + (2n - 1) = n.n = n2
Vậy 1 + 3 + 5 = .... + (2n - 3) + (2n - 1) là số chính phương
Chứng tỏ rằng có 1 số tự nhiên mà 4 chữ số cuối cùng của nó là 2012 chia hết cho 2013.
a. Tìm tất cả các số tự nhiên n để: 3n + 9.n + 36 là số nguyên tố.
b. Tìm chữ số tận cùng của M= 41 + 42 + 43 + 44 + .........+ 42012 + 42013
c. Chứng tỏ rằng 102015 + 17 chia hết cho 9.
d. Cho hai số a; b nguyên tố cùng nhau. Chứng tỏ rằng: a+ b và a.b của chúng cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.
e. Cho S=1 + 3 + 32 + 33 + ... + 399. Chứng tỏ 2S là lũy thừa của 3.
Câu e đó nấy bạn, mik ghi thiếu đề, đáng lẽ là Chứng tỏ 2S +1 là lũy thừa của 3, sửa lại giúm mik nhoa
Chứng tỏ rằng các số sau là số chính phương(bình phương của một số tự nhiên)
a)A=13+23+33+43+53
b)B=30+31+32+33+34
a; Ta có A = 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3 + 5^3 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = 15^2
Vì 225 là số chính phương => A là số chính phương
b; B = 3^0 + 3^1 + 3^2 + 3^3 + 3^4 = 1 + 3 + 9 + 27 + 81 = 121 = 11 ^2
VÌ 121 là số chính phương => B là số chính phương
a)tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không
b)tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không
c)chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
d)chứng tỏ rằng trong 4 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 4
a)
gọi 3 STN liên tiếp là a ;a+1;a+2
=>a+a+1+a+2=a+a+a+1+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3
=> .. có
b)
gọi 4 STN liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3
=>a+a+1+a+2+a+3=a+a+a+a+6=4a+6
=> ko chia hết cho 4
Bài 3. Tìm các chữ số sao cho số 7a4b chia hết cho 4 và chia hết cho 7
Bài 2. Tìm số tự nhiên n để 3n +
Bài 4. Chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
Bài 5. Chứng tỏ rằng tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2
TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)
=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)
=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)
Bài 5:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3
Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2
Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4
Nhưng: 2 không chia hết cho 4
Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4
Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4
Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)
Bài 3:
\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8
Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7
⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7
1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7
5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)
Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7
⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7
1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7
6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)
Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a44}\) ⋮ 7
⇒ 7044 + 100a ⋮ 7
1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7
2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)
Kết hợp (1); (2); (3) ta có:
(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)