Những câu hỏi liên quan
Tun sục cức
Xem chi tiết
Phong Y
17 tháng 2 2021 lúc 16:17

Lực chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực ( lực hút của Trái Đất ) và lực kéo của sợi dây. 2 lực đó cùng phương, nghược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật,

Bình luận (2)
Hỗ Trợ Học Tập
17 tháng 2 2021 lúc 17:02

Khi vật dứng yên thì vật chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của sợi dây.

2 lực đó cùng phương, ngược chiều, độ lớn như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
19 tháng 12 2019 lúc 21:40

a) Khi treo 1 vật bằng sợi dây, sau khi đứng yên thì lực tác dụng là lực kéo của dây và trọng lực.Hai lực này cân bằng nhau.

b) Nếu cắt sợi dây thì sẽ mất đi lực kéo, tức là chỉ còn trọng lực sẽ hút vật làm vật rơi xuống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Anh
19 tháng 12 2019 lúc 21:44

a. Vật chịu tác động của sợi dây và trọng lực. Chúng là hai lực cân bằng

b. Khi cắt sợi dây, vật đó sẽ rơi xuống do lúc đó vật không còn chịu tác động từ lực của sợi dây, không còn lực cân bằng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jenny Jenny
Xem chi tiết
Hứa Nam Anh
18 tháng 12 2016 lúc 15:37

Câu a :

Lực chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực ( lực hút của Trái Đất ) và lực kéo của sợi dây. 2 lực đó cùng phương, nghược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật,

Câu b

Nếu cắt sợi dây thì vật đó sẽ rơi xuống. Vì khi đó vật chỉ còn chịu tác dụng của 1 lực, đó là lực hút của Trái Đất.

Mình cung không chắc đâu, nhưng nếu đung thì tick cho mình nha Jenny Jenny

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Hân
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
13 tháng 1 2021 lúc 10:29

a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.

b. Hai lực này là hai lực cân bằng.

c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)

Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)

Bình luận (2)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 10:36

a)chịu tác dụng của 2 lực cân bằng :lực hút trái đất

                                                          lực kéo của sợi dây

b)cùng tác dụng vào 1 vật mà vật vẫn đứng yên

c)2 lực này mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều 

 

Bình luận (0)
Monia Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thùy Dung
15 tháng 12 2016 lúc 20:43

chịu tác dụng của 2 lực cân bg, lực hút

 

Bình luận (0)
Doãn Thị Hải Châu
18 tháng 12 2016 lúc 14:03

Khi vật đứng yên có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật

Bình luận (0)
Lê Bích Ngọc
19 tháng 12 2016 lúc 5:06

Vật chịu tác dụng của giá treo và lực hút của Trái Đất.Khi vật đứng yên thì phải có 2 lực cân bằng tác dụng vào nó.

 

Bình luận (0)
Minh Hoang
Xem chi tiết
Minh Hoang
1 tháng 11 2021 lúc 17:14

ai giúp tôi vs

 

 

 

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
1 tháng 11 2021 lúc 17:18

Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực:

-Trọng lực P.

-Lực treo của sợi dây buộc vào quả cầu N.

Đặc điểm của lực:2 lực đều theo phương thẳng đứng,nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật.

Bình luận (0)
Côpémộngmer
1 tháng 11 2021 lúc 17:45

đặc điểm: 2 lực cân bằng

Bình luận (0)
Quynh Nhu
Xem chi tiết
Quynh Nhu
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 7:30

a. Vật đứng yên vì vật đang chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng. Đó là: trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của dây.

b. 600g = 6N

Em tự vẽ hình biểu diễn nhé!

Bình luận (6)
Minh Banh
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
20 tháng 12 2020 lúc 0:01

a) Quả cầu chịu tác dụng bởi lực hút trái đất ( trọng lực) và lực giữ lại của sợi dây - 2 lực cân bằng

c) Đổi 200g = 2N

Trọng lực = lực giữ của dây => lực của sợi dây = 2N

 

Bình luận (0)
Trần Nguyên Huyền Châu
Xem chi tiết
Hoàng
6 tháng 1 2021 lúc 21:33
a/ Vì quả nặng đứng yên nên quả nặng chịu tác dụng của những lực là trọng lực và phản lực( lực nâng của sợi dây)b/ Những lực đó có đặc điểm là cùng tác dụng lên quả nặng, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, chiều ngược nhau.c/300g = 0,3 kgVì quả nặng đứng yên nên quả nặng chịu tác dụng của những lực cân bằng =>P=F=10.m=10.0,3=3 NP=F=10.m=10.0,3=3 Nc/Trọng lực có phương là thẳng đứng, chiều là từ trên xuống dưới.Phản lực  có phương là thẳng đứng, chiều là từ dưới lên trên. 
Bình luận (1)