đố ai đọc thuộc lòng người mẹ
Đọc văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng "người ruột thịt".
Văn bản trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, các từ thuộc trường từ vựng " người ruột thịt"
+ Thầy, mẹ, em , mợ, cô, cháu, mợ, em bé, anh, em, con, bà, họ, cậu
Đọc đoạn thơ sau "đố ai đếm được lá rừng đố ai đếm được mấy tầng trời cao đó ai đếm được vì sao đố ai đếm được công lao mẹ già "em hãy nêu cảm nhận của mình về đoạn thơ trên và cho biết em thể hiện tình yêu thương đối với cha mẹ như thế nào
ok đọc rồi, nghĩ tao chưa đọc à?
BÀI THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Họ và tên học sinh: ………………………………………………………………..
Lớp: …………….
A. Đọc:
I. Đọc tiếng (6 điểm)
Học sinh bốc thăm đọc (đọc thuộc lòng) một trong các bài sau: Trường em; Tặng cháu; Cái nhãn vở; Bàn tay mẹ; Cái bống; Hoa ngọc lan; Ai dậy sớm; Mưu chú sẻ.
II. Đọc hiểu (4 điểm)
Bài: Hoa ngọc lan (Sách Tiếng Việt lớp 1 – Tập 2, trang 64)
1. Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:
Nụ hoa lan màu gì?
Bạc trắng trắng ngần xanh thẫm
2. Trả lời câu hỏi sau:
Hương hoa lan thơm như thế nào?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
3. Viết tiếng trong bài:
Có vần ắp: …………………………………………………………
4. Viết câu chứa tiếng có vần ăm hoặc vần ắp:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
B. Viết: (10 điểm)
1. Nghe viết (8 điểm): Bài Cái nhãn vở.
(Từ đầu đến … vào nhãn vở.)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2. Bài tập: (2 điểm)
a. Điền vần ăm hoặc ắp:
Ch….. học; s…… sửa; s…… xếp; ngăn n……
b. Điền chữ: ch hay tr:
……ung thu; chong ……óng; ……ường học; ……ống gậy.
Mình không có sách đấy ( đúng hơn là sách mình ko có )
CÂu thơ biển cho ta cá như lòng mẹ. Thuộc văn bản nào tác giả là ai
-Bài thơ:Đoàn thuyền đánh cá
-Tác giả:Huy Cận
Cho câu chủ đề sau: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng đã cho người đọc thấy được niềm vui sướng hạnh phúc của bé Hồng khi được gặp mẹ và ở trong lòng mẹ. Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ câu chủ đề trên. Trong đoạn văn có sử dụng một trợ từ phù hợp. Gạch chân trợ từ.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?
Vợ nhặt, Kim Lân
Câu 1: Nêu nội dung chủ yếu của đoạn văn
Câu 2: Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật
Câu 3: Cụm từ "Còn mình thì..." có ý nghĩa gì?
Câu 4: Từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn suy nghĩ về tình mẫu tử
Câu 1: Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ khi biết con trai (nhân vật Tràng) “nhặt” được vợ.
Tham khảo
Câu 2: Các thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái, ăn nên làm nổi
– Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ: các thành ngữ dân gian quen thuộc trong lời ăn tiếng nói nhân dân được sử dụng một cách sáng tạo, qua đó dòng tâm tư của người kể hòa vào với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật trở nên thật gần gũi, được thể hiện rất tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng cùa người mẹ thương con thật được diễn tả thật chân thực.
Tham khảo
Câu 3: Gợi lời độc thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người ta với còn mình. Qua đó, người đọc thấy được tấm lòng của người mẹ già này. Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con. Tấm lòng của bà cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng
đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
"Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một sự êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ những câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại:
- Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và bế em bé chứ.
Nhưng bên tai ù ù của tôi, câu nói ấy bị chìm ngay đi, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa..."
Câu 1: tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong đoạn trích trên và cho biết từ ngữ đó thể hiện quan hệ ý nghĩa gì giữa các đoạn
Bài tập 5. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại: - Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và bế em bé chứ. Nhưng bên tai ù ù của tôi, câu nói ấy bị chìm ngay đi, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa...”
Tìm trong đoạn văn trên một trường từ vựng và gọi rõ tên trường từ vựng ấy