hay neu 1 nanh vi da the hien thai do te nhi
1. cac chat o trang thai nao co the nhiem dien?
2.hien tuong nhiem dien do co sat co the xay ra o nhiet do nao?
3. giai thich vi sao khi co sat hai vat cung hoa ve dien ta thu lai duoc 2 vat nhiem dien trai giong?
4. vi sao ve mua dong quan ao dang mac co the dinh vao da nguoi mac nhieu , con toc neu duoc chai lai dung dung nen?
5. Giua cac vat nhiem dien trai giong thuong xay ra cac hien tuong phong dien lam xuat hien tia lua dien hay giai thich hien tuong sam set?
6. giai thich vi sao kim loai la vat dan dien tot?
7. tai sao nguoi ta thuong lam thien loi bang sat bang dong ma khong lam bang go?
1) Em hay neu vi du the hien Nha nuoc ta la Nha nuoc cua nhan dan, do nhan dan va vi nhan dan
Tham khảo
Những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân:
Tất cả mọi công dân được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam đều được hưởng quyền bình đẳng, quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử, ứng cử, quyền và nghĩa vụ học tập, lao động,…
Khi nhà nước ban hành các quy định và bộ luật đều tiến hành trưng cầu dân ý, để mỗi người dân đều được đóng góp ý kiến, nhất là vào những hoạt động có liên quan đến bản thân mình.
Các chính sách ban hành đều mang lại lợi ích cho nhân dân.
Người dân đều được hưởng các chế độ ưu đãi, chế độ đãi ngộ.
the nao la lich su te nhi ? neu bieu hien va y nghia
-lịch sự là những cử chỉ, hành vi dung trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
-tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện mình là con người hiểu biết và có văn hóa
a) Biểu hiện:
-Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp và ứng xử
-Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội
b) Ý nghĩa:
- Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc và những quy định chung của xã hội
-Thể hiện tôn trọng người qua gia tiếp với những người xung quanh
- Thể hiện văn hóa, đạo đức của con người
1) Dac diem nao sau day khong dung ve cau tao cua vi sinh vat
A. Co the nho be, chi nhin thay ro duoi kinh hien vi
B. Tat ca cac vi sinh vat deu co nhan so
C. 1 so vi sinh vat co co the da bao
D. Da so vi sinh vat co co the la 1 te bao
em thay gia dinh da thuc hien tot cac quyen co ban cua tre em chua? Neu chua hay cho ra nhung vi du ma gia dinh e thuc hien chua tot o moi nhom quyen
khi thuc hien mot phep nhan 2 so, mot ban hoc sinh viet nham chu so 4 o hang don vi cua mot thua sothanh chu so 1 ,vi the ban do da tim ra ket qua la 525.hay tim hai so da cho biet tich dung la 600
1. phan tich dien bien tam li cua chi dau va qua do giai thich nhan de
2. hay chon 1 chi tiet em thich nhat trong truyen ngan lao hac cua nam cao va phan tich
3.dua vao 2 bai tho vao nha nguc quang dong cam tac va dap da o con lon. hay viet 1 doan van ngan ca ngoi tinh than yeu nuoc va khi phach anh hung cua cac chien si dau the ky 20
4.hay phan tich nhung net dac sac cua buc tranh que huong trong bai que huong cua te hanh
5.qua bai tuc canh pac bo va ngam trang em thay hinh anh bac ho hien ra nhu the nao
6.hay neu nhung net chung va rieng cua tinh than yeu nuoc duoc the hien qua cac van ban chieu doi do, nuoc dai viet ta, hich tuong si
lam on giup minh voi thu tu tuan nay minh nop roi!!!!!!!
Nhắc đến Bác Hồ là nhắc đến người lãnh đạo thiên tài của Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Nhưng nhắc đến Bác, còn là nhắc đến một lối sống thanh bạch, khiêm nhường, suốt đời chỉ chăm lo đến sự nghiệp cách mạng của đất nước. Điều đó được thể hiện rất rõ qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”:
“Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang".
Bài thơ ra đời năm 1942, một thời gian ngắn sau khi Bác Hồ về nước. Trở lại Tổ quốc sau hơn ba mươi năm bôn ba, lặn lội, Bác Hồ ở trong một hang nhỏ tại Pác Bó, Cao Bằng. Khung cảnh thiên nhiên và đời sống sinh hoạt nơi đây đã khiến Người “tức cảnh sinh tình” và viết nên bài thơ này.
“Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”
Trong ba câu đầu của bài thơ, Bác nhắc đến điều kiện ở - ăn - làm việc của mình, ở và ăn là hai nhu cầu tất yếu của con người. Và riêng với Hồ Chí Minh, khi nói đến đời sống sinh hoạt của mình, Người luôn đề cập thêm vấn đề công việc. Ấy bởi Bác là người luôn luôn làm việc, suốt đời làm việc, suốt đời lo cho dân, cho nước. Với Hồ Chí Minh, làm việc như một nhu cầu tất yếu, một bản năng. Điều đó cho thấy tấm lòng dành cho dân, cho nước của Bác vĩ đại nhường nào!
Nơi thâm sơn cùng cốc ấy, Người ở - ăn - làm việc như thế nào?
“Sáng ra bờ suối tối vào hang”, câu thơ cho biết không gian sống của Bác là không gian núi rừng hoang sơ, dân dã: suối, hang. Không phải là tòa biệt thự đồ sộ, không phải là giường ấm, đệm êm dù Bác đang là một yếu nhân của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt, gian lao của đất nước, Người sẵn sàng sẻ chia thiếu thốn. Câu thơ có sự đối xứng nhịp nhàng: “sáng” - “tối”, “suối” - "hang”, “ra” - “vào”. Không gian và thời gian khép lại câu thơ đầy bóng tối: “tối”, “vào”, “hang”. Điều đó đã nhấn mạnh những gian khổ trong điều kiện ở của Bác. Chẳng nhừng vậy, điều kiện ăn uống của Bác cũng rất hạn chế: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. “Cháo bẹ” là cháo ngô, loại thức ăn đạm bạc thường ngày của đồng bào dân tộc Việt Bắc. “Rau măng” cũng vậy. Nhà thơ Phạm Tiến Duật từng viết “Hết rau rồi em có lấy măng không?”, nghĩa là măng còn đạm bạc hơn cả rau rừng (vốn đã bị coi là đạm bạc rồi!). Nhưng dẫu thiếu thôn, gian khổ đến vậy, Người “vẫn sẵn sàng” cho công việc cách mạng, phục vụ cho lợi ích của nước, của dân.
Và điều kiện làm việc của Người cũng không tránh khỏi những thiếu thốn “bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”. Từ “chông chênh” là từ láy chỉ tư thế không vững chãi, ở vị trí bấp bênh. Hình ảnh “bàn đá chông chênh’ vừa gợi sự gian khổ của điều kiện làm việc vừa gợi tình thế gian nan của sự nghiệp cách mạng nước nhà. Hình ảnh Bác Hồ đăm chiêu làm việc bên một 'bàn đá chông chênh” gợi bao niềm cảm động trong lòng độc giả. Nhưng Bác không để cảm hứng bài thơ xuôi theo cảm xúc ủy mị, yếu ớt của sự thiếu thốn, gian khổ. Câu thơ hợp của bài tứ tuyệt thật độc đáo:
“Cuộc đời cách mạng thật là sang!”
“Cuộc đời cách mạng” chính là cuộc sống với cái ở, cái ăn và sự làm việc như ba câu thơ trên. Bác dùng từ “thật là” mượn của khẩu ngữ rất tự nhiên, nó thể hiện sự cảm thán của người viết. Và chữ kết lại bài thơ thật bất ngờ: “thật là sang!”. Chữ “sang” mang ý nghĩa là sang trọng, đầy đủ. Chữ "sang” làm bật lên tiếng cười vui vẻ, niềm lạc quan trước cuộc sống gian khổ, thiếu thốn. Chính tinh thần ấy đã trở thành động lực để Bác cùng những người đồng chí vượt qua sự ngặt nghèo của đời sống và tình thế cách mạng để làm việc và chiến đấu. Chỉ một chữ mà khắc họa chân dung tinh thần của một con người. Chữ “sang” xứng đáng là “nhãn tự” của bài thơ tứ tuyệt “Tức cảnh Pắc Bó”.
“Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong những năm tháng khó khăn của đời sống cách mạng. Dù những điều kiện sinh hoạt vô cùng hạn chế song bằng tinh thần làm việc hăng say và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của dân lộc, Bác vẫn lạc quan mỉm cười để lấy đó làm động lực hoạt đông. Bài thơ sử dụng một thể thơ cổ (thất ngôn tứ tuyệt) song ngôn ngữ rất giản dị, gần gũi, thậm chí có cả khẩu ngữ. Điều đó thể hiện tinh thần dân tộc trong ngòi bút thơ ca Hồ Chí Minh. Bài thơ cũng rất tinh tế trong việc lựa chọn trật tự từ, sử dụng từ ngữ... điều đó góp phần không nhỏ trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm.
Cùng với “Vọng nguyệt”, “Nguyên tiêu”, “Cảnh khuya”...,“Tức cảnh Pác Bó” xứng đáng là một trong những bức chân dung tinh thần xinh xắn của con người vĩ đại Hồ Chí Minh.
Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu:
Khi bọn tay sai sầm sập tiến vào, anh Dậu ốm yếu vì quá khiếp đã lăn đùng ra, hoảng quá, không nói được câu gì. Chỉ còn chị Dậu một mình đối phó với lũ ác nhân.
Ban đầu chị cố « van xin tha thiết » rất lễ phép nhằm khơi gợi từ tâm và lương tri của ông cai.
Nhưng đến khi hắn không đếm xỉa, lại đáp lời chị bằng những quả « bịch » vào ngực và cứ xông tới trói anh Dậu, chị Dạu mới « hình như tức quá không thể chịu được », đã « liều mạng cự lại ».
Thoạt đầu chị dùng lí lẽ : « Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ ! ». Chị đã xưng tôi không còn xưng cháu nghĩa là đã đứng thẳng lên ngang hàng với đối thủ, nhìn thẳng vào mặt hắn.
Đến khi cai lệ vẫn không trả lời mà « tát vào mặt chị dậu một cái đấm bốp » rồi cứ nhảy vào cạnh anh Dậu thì chị Dậu vụt đứng dậy, chị nghiến hai hàm răng : « Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ! ». Lần này, chi xưng bà, gọi tên cai lệ bằng mày. Thế là chị túm lấy cổ tên cai lệ ấn dúi ra cửa làm hắn « ngã chỏng quèo trên mặt đố ». Tiếp đó, chị Dậu túm tóc tên người nhà lí trưởng lẳng cho một cái, làm hắn « ngã nhào ra thềm ». Lúc mới xông vào, hai tên này hùng hùng hổ hổ dữ tợn bao nhiêu thì giờ đây chúng thảm hại xấu xí và hài hước bấy nhiêu.
Đủ thấy chị Dậu là người phụ nữ nông dân tuy mộc mạc, hiền dịu, vị tha, khiêm ngường, nhẫn nhục nhưng hoàn toàn không yếu đuối mà trái lại vẫn ẩn chứa một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng. « Con giun xéo lắm cùng quằn », « Tức nước vỡ bờ », « khi bị đẩy tới đường cùng chị đã phải vùng lên chống lại để cứu mình. Đó cũng là ý nghĩa khách quan toát ra từ tác phẩm Tắt đèn và cũng chính là của nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích.
Phân tích nhan đề: Nghĩa đen: Nước lớn ắt bờ đê sẽ vỡ.
Nghĩa bóng: Con người khi áp bức tột cùng ko đủ sức chịu đựng =>Phải đấu tranh (Có áp bức có đấu tranh).
Em thích nhất chi tiết lão hạc chết để lại tiền cho con vì:
Cái chết của lão Hạc là một cái chết đau đớn nhưng chứa đầy ý nghĩa. Vì thương con nên lão không muốn chạm vào số tài sản mà lão để lại cho con. Lão không muốn phiền hà hàng xóm cũng như không muốn làm mất lòng tự trọng của mình. Lão nghĩ rằng cái chết của lão còn là sự trừng phạt để tạ lỗi với "cậu Vàng" nên lão đã ăn bã chó để tự kết thúc đời mình và xem đó là lối thoát tốt nhấtCau 1:The nao la quyen bat kha xam pham cho o? Em hay neu cac hanh vi ve vi pham cho o cua cong dan
Cau 2: Em hay neu nhunh hanh vi ung xu dung de thuc hien quyen duoc bao dam an toan va bi mat thu tin, dien thoai, dien tin
Cau 3 : Em hay neu uu nhuoc diem cua ban than ce viec thuc hien quyen va nghia vu hoc tap
Cau 4:Tinh huong:
“ An va Binh hoc cung 1 lop. Do nghi ngo An noi xau minh nen Binh da chui va nho anh trai den danh An”
a, Em co dong tinh voi hanh vi cua Binh ko? Vi sao ?
b, Theo em ,An co nhung cach ung xu nao
c, Em se khuyen Binh the nao?
Cau 5: ‘ An nam nay 14 tuoi. Lam thue cho 1 cua hang an uong. An phai lam viec vat va nhung van bi chu danh va mang.An ko duoc di hoc va vui choi cung cac ban” Theo am, An ko duoc huong quyen gi?
Cau 6 Neu y nghia cua viec hoc tap? Gia dinh va nha nuoc da lam gide cong dan duoc di hoc
* Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: là một trong những quyền cơ bản của công dân ( Hiến Pháp năm 1992 . Công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người xung quanh tôn trọng chỗ ở. Không ai được tự ý vào nhà người khác mà chrur nhà chưa đồng ý, trừ khi được pháp luật cho phép.
VD: - + Vào nhà của người khác mà chưa có sự đồng ý, cho phép của chủ nhà
+ Tự ý khám nhà , lục lọi chỗ ở của người khác
Dua vao sach Huong dan hoc N.van 6, tap hai, hay ke ten mot so van ban the hien tap trung truyen thong yeu nuoc va long nhan ai (theo bang). Sau do, neu nhan xet cua em ve long yeu nuoc va long nhan ai cua nhan dan ta the hien qua cac van ban da hoc.
Nhung van ban the hien tap trung long yeu nuoc | Nhung van ban the hien tap trung long nhan ai |
.................................................................................. | ....................................................................................................... |
Những văn bản thể hiện tập trung lòng yêu nước | Những văn bản thể hiện tập trung lòng nhân ái |
Thánh Gióng Đêm nay Bác không ngủ Buổi học cuối cùng Lượm Vượt thác Sông nước Cà Mau |
Dế Mèn Phiêu lưu kí Bức tranh của em gái tôi Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Đêm nay Bác ko ngủ |
Chúc bn học tốt!!!
Những văn bản thể hiện tập trung truyền thống yêu nước là :
-Lượm
-Vượt thác
-Cô Tô
-Sông nước Cà Mau
-Cây tre Việt Nam
Những văn bản thể hiện tập trung lòng nhân ái là :
-Bài học đường đời đầu tiên
-Bức trang của em gái tôi
-Đêm nay Bác không ngủ
Nhận xét :
- Lòng yêu nước : Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
-Lòng nhân ái : Trong các mối quan hệ xã hội, lòng nhân ái là một đức tính không thể thiếu. Đó chính là lòng yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ giữa con người và con người. Lòng nhân ái thể hiện qua từng cử chỉ, lời nói, hành động trong cuộc sống. Đó là khi chúng ta quan tâm đến người khác với mong muốn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho họ. Đó là khi chúng ta sẵn sàng chia sẻ khó khăn, giúp đỡ mọi người, nhất là những người bất hạnh và gặp hoạn nạn. Lòng nhân ái vốn là đạo lý truyền thống của dân tộc ta và là một trong những phẩm chất đạo đức cần thiết của con người Việt Nam. Mỗi khi có thiên tai xảy ra, người dân cả nước đều tích cực quyên góp để cứu trợ các đồng bào gặp nạn. Ngày nay, truyền thống ấy cần được kế thừa và phát huy mạnh mẽ hơn nữa. Mỗi người chúng ta phải có ý thức giúp đỡ nhau trong sinh hoạt, học tập và sẵn sàng tích cực tham gia các hoạt động xã hội để mang lại lợi ích cho cộng đồng.
mk không biết mình làm có đúng ko nữa
Nhung van ban the hien tap trung long yeu nuoc | Nhung van ban the hien tap trung long nhan ai |
thánh gióng đêm nay Bác không ngủ. buổi học cuối cùng Lượm vượt thác sông nước cà mau cô tô |
dế mèn benehg vực kẻ yếu bức tranh của em gái tôi thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng |