Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thế Trường 7A
Xem chi tiết
Nguyen Hang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2022 lúc 21:43

a: =>x^2=1,44

=>x=1,2 hoặc x=-1,2

b: =>648-9x=7x-490

=>-16x=-1138

=>x=569/8

c: =>x^2-1=0 và x-y+3=0

=>x^2=1 và x-y=-3

=>(x,y)=(1;4) hoặc (x,y)=(-1;2)

khuat trung kien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 23:27

Bài 1: 

b: \(\dfrac{72-x}{7}=\dfrac{x-70}{9}\)

=>648-9x=7x-490

=>-16x=-1138

hay x=569/8

c: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{36}{25}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{6}{5};-\dfrac{6}{5}\right\}\)

d: Đặt x/5=y/4=k

=>x=5k; y=4k

Ta có: xy=180

\(\Leftrightarrow20k^2=180\)

\(\Leftrightarrow k^2=9\)

Trường hợp 1: k=3

=>x=15; y=12

Trường hợp 2: k=-3

=>x=-15; y=-12

Bùi Minh Hoàng
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
4 tháng 8 2017 lúc 21:18

1.a.

\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x>2\end{cases}}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 2\end{cases}}}\)

không biết có đúng không nữa!

nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
Xuân
15 tháng 7 2015 lúc 9:32

a)\(\frac{72-x}{7}=\frac{x-70}{9}\)

<=>\(\frac{\left(72-x\right).9}{63}=\frac{\left(x-70\right).7}{63}\)

=>\(\frac{648-9x-7x+490}{63}=0\)

<=>.\(\frac{-16x+1138}{63}=0\)

<=>-16x+1138=0

<=>x=71,125

b)\(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)

<=>\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\)

<=>\(x^2+3x-x-3=x^2-4\)

<=>\(2x=-4+3\)

<=>\(2x=-1\)

<=>x=-0,5

Như Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 11 2023 lúc 17:48

a) Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{20}{9}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{x-y}{20-9}=\dfrac{-44}{11}=-4\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot-4=-80\\y=-4\cdot9=-36\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{x}{y}=2\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\Rightarrow\dfrac{x+y}{5+2}=\dfrac{40}{7}\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{x}=\dfrac{40}{7}\cdot5=\dfrac{200}{7}\\y=\dfrac{40}{7}\cdot2=\dfrac{80}{7}\end{matrix}\right.\)

Như Phạm
13 tháng 11 2023 lúc 17:42

Làm mỗi ý a,b cũng được ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 18:21

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{3x-y}{3\cdot3-16}=\dfrac{70}{-7}=-10\)

=>\(x=-10\cdot3=-30;y=-10\cdot16=-160\)

d: Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}=k\)

=>x=2k; y=7k

x*y=56

=>\(2k\cdot7k=56\)

=>\(14k^2=56\)

=>\(k^2=4\)

TH1: k=2

=>\(x=2\cdot2=4;y=7\cdot2=14\)

TH2: k=-2

=>\(x=-2\cdot2=-4;y=-2\cdot7=-14\)

Pham Hue Chi
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 1 2017 lúc 17:52

a) với x<1 thì x-1<0& x-5<0=> (x-1)(x-5) >0 => loại

 1<x<5 thì x-1>0 và x-5<0 =>  (x-1)(x-5) <0  nhận

với x> 5 thì x-1>0& x-5>0=> (x-1)(x-5) >0 => loại

KL nghiệm 1<x<5

b) x-3>0 => x>3

c) (x-1)(x+1)(x-3)(x+3)<0

lý luận như (a) {-3...-1...1...3} 

KL Nghiệm: -3<x<-1 hoạc  -1<x<3

bài 2:

x+2={-3.-1,1,3}=> x={-5,-3,-1,1}

y-1={1,3,-3,-1}=> y={2,4,-2,0}

KL nghiệm (x,y)=(-5,2);(-3,4);(-1,-2); (1,0)

Sử Tử Lạnh Lùng
6 tháng 1 2017 lúc 17:58

2, 

b, ( x -7 ) . ( y + 2) =0

suy ra x -7 =0 hoặc y + 2 =0

suy ra x =7   hoặc x =-2

chỗ ghi chữ hoặc bạn dùng dấu hoặc thay thế nhé

vì tren máy tính nen mình khonng biết ghi dấu hoặc

Nguyễn Đức Thịnh
6 tháng 1 2017 lúc 17:59

a,(x - 1 ) . ( x - 5 ) < 0

=>x - 1 và x - 5 khác dấu

Trường hợp 1:

      x-1>_0(>_là lớn hơn hoặc bằng ;<_là nhỏ hơn hoặc bằng)

      x-5<_0

=>

Đỗ Như Ngọc
Xem chi tiết
Minh
20 tháng 4 2022 lúc 23:01

tách ra nha

Nguyễn Hồng Sang 2004
Xem chi tiết
Bảo Na
30 tháng 1 2016 lúc 20:38

1. 

a, Ta có 

x + 4 chia hết x +1

Suy ra(x +1) +3 chia hết  x + 1                                                                                                                                Suy ra  3 chia hết x + 1

Suy ra x + 1 thuộc Ư(3) = {1,3}

Ta lập bảng 

x + 113
x02

 

b, Xét 2 trường hợp

TH1: 2x =0 suy ra x =0
TH2: (x - 1) = 0 suy ra x =1