Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
24 tháng 2 2020 lúc 14:56

bài này là bài mấy vậy

Khách vãng lai đã xóa
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
24 tháng 2 2020 lúc 15:02

\(10A=\frac{10\left(10^{29}+10^{10}\right)}{10^{30}+10^{10}}=\frac{10^{30}+10^{11}}{10^{30}+10^{10}}=1+\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{30}+10^{10}}\)

\(10B=\frac{10\left(10^{30}+10^{10}\right)}{10^{31}+10^{10}}=\frac{10^{31}+10^{11}}{10^{31}+10^{10}}=1+\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{31}+10^{10}}\)

\(10^{30}+10^{10}< 10^{31}+10^{10}\Rightarrow\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{30}+10^{10}}>\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{31}+10^{10}}\)

\(\Rightarrow10A=1+\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{30}+10^{10}}>10B=1+\frac{10^{11}-10^{10}}{10^{31}+10^{10}}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Khách vãng lai đã xóa
Le Do Minh Khue
Xem chi tiết

Hôm nay, olm.vn sẽ mách cho em mẹo làm bài so sánh phân số cách nhanh nhất. Ta quan sát thấy so với mẫu số thì việc quy đồng tử số đơn giản hơn rất nhiều cho việc tìm tử số chung nhỏ nhất.

Vậy ta dùng phương pháp quy đồng tử số em nhé.

Giải chi tiết của em đây

\(\dfrac{10}{41}\) = \(\dfrac{10\times2}{41\times2}\) = \(\dfrac{20}{82}\) < \(\dfrac{20}{61}\)

Vậy \(\dfrac{10}{41}\)  < \(\dfrac{20}{61}\)

hong mai
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 12 2015 lúc 13:05

Vì có số mũ chẵn nên (-5)^10>0

Vì có số́ mũ lẻ nên (-2)^15<0

=>(-5)^10.(-2)^15 là tích 2 số́ đối nhau

=>(-5)^10.(-2)^15<0

Tick nhé

Vương Nguyên
Xem chi tiết
shi nit chi
23 tháng 1 2017 lúc 19:59

chỉ cần tính kq rồi so sanh

là xong mà

chúc bn học tốt

ahjhj @@@@@

Takao love Hanabi
23 tháng 1 2017 lúc 20:04

Ta có:

(-245).(-47).(-199)

= một số âm

Vì (-245).(-47)=một số duong

Mà một số dương nhân vs 1 số âm ra 1 số âm

Còn 123.(+315)=Một số đường

Vì số âm luôn luôn lớn hơn số âm:

=> (-245)(-47).(-199)< 123.(+315)

Ice
23 tháng 1 2017 lúc 20:07

Cách 1: ( Tính )

Ta có:

( - 245 ) . ( - 47 ) . ( - 199 ) = - 2 291 485

123 . ( + 315 ) = 38 745

=>  - 2 291 485 < 38 745

Do đó: ( - 245 ) . ( - 47 ) . ( - 199 ) < 123 . ( + 315 )

Cách 2: ( Giải thích )

Ta có:

( - 245 ) . ( - 47 ) . ( - 199 ) có 3 thừa số âm

=> Tích của ( - 245 ) . ( - 47 ) . ( - 199 ) là số âm

123 . ( + 315 ) là những thừa số nguyên dương ( hay số N \(\ne\)0 )

=> Tích của 123 . ( + 315 ) là số dương

Vậy ( - 245 ) . ( - 47 ) . ( - 199 ) < 123 . ( + 315 )

K mk nha m.nThanks

PHAM THANH THUONG
Xem chi tiết
Cô nàng Ma Kết
Xem chi tiết
WTFシSnow
20 tháng 7 2018 lúc 8:12

a, \(125^{20}\)và \(25^{30}\)

ta có : \(125^{20}=\left(5^3\right)^{20}\)\(=5^{3.20}=5^{60}\)

\(25^{30}=\left(5^2\right)^{30}=5^{2.30}=5^{60}\)

Vì \(5^{60}=5^{60}\)nên => \(125^{20}=25^{30}\)

b ,\(49^{16}\)và \(343^{20}\)

ta có : \(49^{16}=\left(7^2\right)^{16}=7^{2.16}=7^{32}\)

\(343^{20}=\left(7^3\right)^{20}=7^{3.20}=7^{60}\)

Vì \(7^{32}< 7^{60}\)nên => \(49^{16}< 343^{20}\)

c, \(121^{15}\)và \(1331^{16}\)

ta có : \(121^{15}=\left(11^2\right)^{15}=11^{2.15}=11^{30}\)

\(1331^{16}=\left(11^3\right)^{16}=11^{3.16}=11^{48}\)

Vì \(11^{30}< 11^{48}\)nên => \(121^{15}< 1331^{16}\)

d, \(199^{20}\)và \(2003^{15}\)

ta có : \(199^{20}=199^{5.4}=\left(199^4\right)^5=1568239201^5\)

\(2003^{15}=2003^{3.5}=\left(2003^3\right)^5=8036054027^5\)

Vì \(1568239201^5< 8036054027^5\)nên => \(199^{20}< 2003^{15}\)

e, \(4^{25}\)và \(3^{30}\)

=> \(4^{25}< 3^{30}\)

f, \(36^{82}\)và \(49^{123}\)

=> \(36^{82}< 49^{123}\)

mình làm rồi đó . k mình đi

Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
29 tháng 8 2017 lúc 16:37

đừng xem thêm

xem rồi thì đi

Kynz Zanz
Xem chi tiết
Lâm Linh Ngọc
19 tháng 8 2020 lúc 14:02

Bài này nãy mình có tìm trên mạng thì cũng có, bạn tham khảo nha

Ta có: 19920<20020

           200315>200015

Lại có: 20020=(2.100)20=(2.102)20=220.1040=215.25.1040

            200015=(2.1000)15=(2.103)15=215.1045=215.1040.105

Ta thấy: 25<105 => 20020 < 200015 => 19920 < 200315

Nguồn: Olm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
31 tháng 7 2016 lúc 19:06

\(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^5\right]^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

Do \(\frac{1}{6}>\frac{1}{32}\Rightarrow\left(\frac{1}{6}\right)^{10}>\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Công Chúa Hoa Hồng
31 tháng 7 2016 lúc 15:22

a) \(10^{20}\) và \(9^{10}\)

Vì 10 > 9 ; 20 > 10

nên \(10^{20}>9^{10}\)

Vậy \(10^{20}>9^{10}\)

b) \(\left(-5\right)^{30}\) và \(\left(-3\right)^{50}\)

Ta có: \(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

           \(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)

Vì 243 > 125 nên \(125^{10}< 243^{10}\)

Vậy \(\left(-5\right)^{30}< \left(-3\right)^{50}\)

c) \(64^8\) và \(16^{12}\)

Ta có: \(64^8=\left(4^3\right)^8=4^{24}\)

          \(16^{12}=\left(4^2\right)^{12}=4^{24}\)

Vậy \(64^8=16^{12}\left(=4^{24}\right)\)

d) \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}=\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)

Vì 40 < 50 nên \(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

haphuong01
31 tháng 7 2016 lúc 15:24

Hỏi đáp Toán