Dự đoán thí nghiệm 3:trộn các ánh sáng màu lớp 7 các bạn giúp mình nhé
1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.
2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.
3.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.
dụng cụ thí nghiệm
+ các đèn phát ra ánh sáng trắng và các đèn phát ra ánh sáng màu đơn sắc
+ các tấm lọc màu có thể là tấm kính màu, mảnh giấy bóng kính có màu, tấm nhữa trong có màu, lớp nước màu...
- Tiến hành thì nghiệm :
tiến hành lần lượt các thí nghiệm, quan sát phía sau tấm lọc màu và nêu nhận xét ở mỗi thí nghiệm
+ chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ
+ chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
+ chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh
Trong thí nghiệm 1, em đã trộn hai ánh sáng màu nào với nhau? Kết quả em đã thu được ánh sáng màu nào?
Có khi nào em thu được "ánh sáng màu đen" sau khi trộn không?
- Ta thu được ánh sáng màu vàng khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục.
- Ta thu đươc ánh sáng màu hồng nhạt khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam.
- Ta thu được ánh sáng màu nõn chuối trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam.
- Không có "ánh sáng màu đen". Trộn hai ánh sáng khác màu với nhau ta thu được ánh sáng màu khác.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ
b. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu
c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có
d. Như vậy, có thể trộn hay hai nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được
1. Chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc
2. Các ánh sáng màu khác nhau nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc
3. Một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu sáng trên các màn hình của tivi màu
4. Thấy có một vệt sáng màu vàng. Rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc
- mấy bạn giúp mình với : đây là đề sinh lớp 6 trang 81 SGK phần thảo luận , câu hỏi như sau :
+ vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi : một cây có đủ rể , thân , lá và một cây chỉ có rễ , thân mà không có lá
+ theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm ta được điều dự đoán này ban đầu ? vì sao em chọn thí nghiệm này ?
+ có thể rút ra kết luận gì ?
nhớ giải ra nhanh giùm nhé các bạn ! xin chân thành cảm ơn ! ^-^
Trao đổi trong nhóm để :
- Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự bay hơi .
- Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm kiểm kiểm tra dự đoán .
- Thống nhất cách thức tiến hành thí nghiệm và trình bày trên khổ giấy lớn .
- Tiến hành thí nghiệm theo các bước đã đề xuất và ghi lại các kết quả thí nghiệm
Mong các bạn giúp mình
- Nga -
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước
- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.
- Làm thí nghiệm:
+ B1
+ B2
+ B3
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;
- Nhiệt độ.
- Diện tích mặt thoáng.
- Tốc độ gió.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi : nồng độ, không khí, nhiệt độ, khối lượng riêng .
Câu 25. Hình bên dưới mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Dự đoán kết quả của thí nghiệm?
giúp dùm mình cần gấp sáng mai lúc 8h giúp dùm mình cần gấp
Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu cam và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. vị trí vân trung tâm thay đổi
B. khoảng vân tăng lên
C. khoảng vân giảm xuống
D. khoảng vân không thay đổi
Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu cam và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên
B. khoảng vân không thay đổi
C. vị trí vân trung tâm thay đổi
D. khoảng vân giảm xuống
Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên
B. khoảng vân giảm xuống
C. vị trí vân trung tâm thay đổi
D. khoảng vân không thay đổi.