Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
29 tháng 9 2018 lúc 20:42

mARN nha

Bình luận (1)
Phạm quốc hưng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 4:44

Đáp án A

ADN và protein

(1) ADN kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản

=> sai, ko có tỉ lệ tương đương 146 cặp nu quấn quanh 8 cặp nu tạo nucleoxom

(2) Các sợi cơ bản lại kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi nhiễm sắc

=> sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc

(3) Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong protein

=> đúng, trình tự nu trên ADN tạo nên trình tự ARN tương đương và quyết định trình tự Pr

(4) Protein enzim có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN

=> ADN pol là enzime tạo nên từ Pr

(5) Protein ức chế đóng vai trò điều hòa hoạt động của gen cấu trúc

=> đúng, trong cấu trúc của Operon Lac là 1 ví dụ

(6) Enzim tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN

=> đúng

Số đáp án đúng: 4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2019 lúc 2:00

Đáp án : A

Những mối quan hệ giữa protein và ADN trong cơ chế di truyền là 3, 4, 5, 6

1 và 2  chỉ là quan hệ  về mặt cấu tạo vật chất di truyền nên không thể hiện mối quan hệ về các cơ chế di truyền , các protein histon không trực tiếp tham gia tổng hợp AND

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 6:33

Đáp án D

Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:

1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.=> sai không có tỉ lệ tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 cặp nuclêôtit tạo nucleoxom

2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. => sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc.

3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.=> đúng, trình tự nuclêôtit trên ADN tạo nên trình tự ẢN tương đương và quyết định trình tự Protein

4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.=>ADN pol là enzime tạo nên từ protein

5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen=>Đúng, trong cấu trúc của operon lac là 1 ví dụ

6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.=> Đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 6 2019 lúc 4:13

Đáp án D

Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:

1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.=> sai không có tỉ lệ tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 cặp nuclêôtit tạo nucleoxom

2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. => sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc.

3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.=> đúng, trình tự nuclêôtit trên ADN tạo nên trình tự ẢN tương đương và quyết định trình tự Protein

4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.=>ADN pol là enzime tạo nên từ protein

5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen=>Đúng, trong cấu trúc của operon lac là 1 ví dụ

6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.=> Đúng

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2021 lúc 16:40

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:

    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể  

    b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin.

 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?

    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.        

    b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào                      d. Cả a, b, c

 3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?

    a. 2n                          b. 3n                          c. (2n + 1)                    d. Cả a, b, c đều đúng

 5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?

    a. (2n – 1)                         b. 12n                          c. n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:

    a. bị đảo đoạn                    b. bị mất đoạn           c.  không phân li       d. Cả a, b, c đều đúng

 7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?

    a. (2n – 1)                         b. 6n                          c. 2n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?

    a. Màu sắc các cơ quan khác thường                         b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn

    c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường          d. Cả a, b, c

 9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:

    a. môi trường                  b. kiểu gen                    c. NST                       d. Cả a, b, c

 10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?

    a. Dưa hấu tam bội không có hạt.                          b.  Con bò có 6 chân.                           

    c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông                  d. Cả a, b, c

Bình luận (0)
noname
16 tháng 12 2021 lúc 16:38

1c

2d

3a

4c

5a

6d

7b

8d

9d

10c

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 7:02

Đáp án B

P: AA x aa 

F1: Aa → Xử lý consixin nếu thành công tạo cơ thể AAaa, nếu không thành công tạo cơ thể Aa

Các trường hợp xảy ra:

TH1: Cả 2 cơ thể F 1 đem lai đều xử lí thành công. Ta có: 

F 1: AAaa x AAaa

F2: 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa

Kiểu hình: 35 đỏ : 1 trắng → (4) đúng

TH2: 1 cơ thể F 1 xử lý thành công, 1 cơ thể xử lý không thành công

F 1: AAaa x Aa

F2: 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa 

Kiểu hình: 11 đỏ : 1 trắng → (3) đúng

TH3: Cả 2 cơ thể F 1 đều xử lý không thành công:

F 1: Aa x Aa

F2: 1AA : 2Aa : 1aa 

Kiểu hình: 3 đỏ : 1 trắng → (1) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 6 2019 lúc 5:06

Chọn đáp án B

(1) Sai: Các tế bào sinh dưỡng cũng chứa đầy đủ bộ NST 2n = 46 à NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng.

(2) Sai: Trên NST giới tính mang gen quy định giới tính, ngoài ra còn mang gen quy định các tính trạng thường khác.

(3) Sai: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể Y không tồn tại theo cặp alen.

(4) Đúng: Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X chỉ tồn tại theo cặp alen trên cơ thể XX.

(5) Đúng: Gen nằm trên đoạn tương đồng của NST X và Y luôn tồn tại theo cặp alen ở cả cơ thể XX và XY.(6) Sai: Trên đoạn không tương đồng của NST X nhiều gen hơn trên đoạn không tương đồng của NST Y.

Bình luận (0)